Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp học sinh nắm được thế nào là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc trong không gian, toạ độ véc tơ, của điểm, các phép toán về các biểu thức toạ độ Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ nă ng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về hệ toạ độ trong không gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 35:HỆ TOẠ ĐỘ ĐỀ CÁC VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN, TOẠ ĐỘ CỦA VÉC TƠ VÀ CỦA ĐIỂM Tiết 35 HỆ TOẠ ĐỘ ĐỀ CÁC VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN, TOẠ ĐỘ CỦA VÉC TƠ VÀ CỦA ĐIỂM.A. CHUẨN BỊ:I. Yêu cầu bài:1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Nhằm giúp học sinh nắm được thế nào là hệ trục toạ độ Đề các vuông góctrong không gian, toạ độ véc tơ, của điểm, các phép toán về các biểu thức toạ độ Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ nă ng tính toán, khả năngtư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về hệ toạ độ trongkhông gian.2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giảiquyết các vấn đề khoa học.II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài.B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài c ũ: ( Kết hợp trong bài giảng) II. Dạy bài mới Các em đã nắm được các kiến thức cơ bản về hệ trục toạ độ Đề các trong mặt phẳng ở ;ớp 10. Vậy hệ toạ độ đề các vuông góc trong không gian, Toạ độ của véc tơ và c ủa điểm như thế nào PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg 1. HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC TRONG 5’ KHÔNG GIAN? Em hãy nêu ĐN hệ toạ Ox Oy Oz; Oxyzđộ vuông góc trong Ox: là trục hoànhkhông gian, so sánh với Oy: Trục tunghệ toạ độ trong mặt Oz: Trục caophẳng O là gốc toạ độ r2 r 2 r 2 i j k 1 rr r r r r r i.j j.k k.i 0 2. TOẠ ĐỘ CỦA VÉC TƠ ĐỐI VỚI HỆ TOẠ ĐỘ r r r r r 8’ v x.i y.j z.k v(x; y;z) Chú ý:? Toạ độ véc tơ trong r uuu r r Cho u tồn tại điểm ! A: OA ukhông gian rr rr rr v.i x; v.j y; v.k z x x rr u v y y z z ? Hai véc tơ bằng nhau 3. ĐỊNH LÝkhi nào r r Cho v(x; y;z),u(x ; yz ) ta có: rr v u x x ; y y ;z z r kv kx;ky;kz 5’ 4. TO Ạ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM ĐỐI VỚI HỆGV: Gọi học sinh đọc TOẠ ĐỘ uuuu rđịnh lý OM (x; y;z) M(x; y;z) 5. ĐỊNH LÝ:? C ho hai véc tơ: Cho A(x;y;z), B(x;y;z) ta có:r r uuu r 4’a 2; 1;3 ,b 1;0;1 AB x x; y y;z z hãy xác định toạ độr r rc 3a 2b 6. CHIA ĐOẠN THẲNG THEO TỈ SỐ CHO rKQ: c 4; 3;7 TRƯỚC Điểm M chia AB theo tỉ số k cho trước khi 4’ uuuu r uuur uuu r r rr và chỉ khi: MA k.MB? C ho OA 2i 4 j k Giả sử M(xM;yM;zM) ta có:cho ta biết điều gì x A kx B y kyB z kz B ; yM A ;z M A xM 1 k 1 k 1 k Nếu M là trung điểm của AB ta có: xA xB y yB z zB ; yM A ;z M A 10’ x M 2 2 2 Chú ý: uuuu r uuur + MA k.MB khi và chỉ khi : M,A,B thẳng hàngGV: Gọi học sinh đọc bài M chia AB theo tỉ số ktoán uuuu uuur r MA, MB cùng phương rr xyz + u, v cùng phương khi và chỉ khi x y z? Để xác định toạ độ củaM ta làm như thế nào 7. ÁP DỤNG Cho A(1;1;1;), B(-4;3;1), C(-9;5;1)? Nếu M là trung điểm Chứng minh rằng A,B,C thẳng hàngcủa AB thì có toạ độ như Giảithế nào Ta có: ...