Thông tin tài liệu:
Học sinh nắm được khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều - Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất của các tam giác đặc biệt đó vào làm bài tập - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. B: Trọng tâm Định nghĩa, tính chất của tam giác cân C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 35: TAM GIÁC CÂN Tiết 35: Đ6 TAM GIÁC CÂNA: Mục tiêu- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tam giác cân, tam giác vuôngcân, tam giác đều. Biết cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều- Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất của các tam giác đặc biệt đó vào làm bàitập- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.B: Trọng tâm Định nghĩa, tính chất của tam giác cânC: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(6’)- Vẽ ABC có AB = AC = 3 cm; BC = 4 cm- Vẽ A’B’C’ có µ= 900; AB = AC =3 cm A 2: Giới thiệu bài(1’) Các tam giác vừa vẽ là các tam giác cân. Vậy thế nào là tam giác cân, tamgiác cân có tính chất gì? 3: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungTg 1: Định nghĩa8’ HĐ1 ABC có điều kiện . Có hai cạch bằng A gì? nhau B C * Định nghĩa: SGK ABC cân tại A, AB, AC là . Giới thiệu cạch, hai cạch bên; BC là cạch đáy; góc của tam giác B; C là hai góc ở đáy; µ là góc µµ A cân ở đỉnh . Làm ?1 theo nhóm . Từng nhóm làm 2: Tính chất theoyêu cầu của ?1 ?28’ A HĐ2 . Gọi học sinh lên B C bảng vẽ hình, viết GT: ABC; AB =AC GT,KL µ A A1 ¶2 . Dự đoán gì về hai góc đó? KL: So sánh . Làm thế nào để · ABD · ACD chứng minh được * Định lí 1: SGK trang 126 * Chứng minh: hai góc đó bằng * Định lí 2: SGK trang 126 ABD và ACD có * Định nghĩa tam giác vuông nhau? AB = AC ( GT) . Tìm các điều kiện cân: SGK trang 126 µ A ( GT) A1 ¶2 µµ bằng nhau của ?3 B C 450 AD chung ABD và ACD ABD = ACD (cgc) . Nhận xét gì về hai 3: Tam giác đều Nên · · ( hai ABD ACD góc ở đáy của tam * Định nghĩa: SGK trang 126 góc tơng ứng) giác cân? ?4 . Chúng bằng nhau a, Vì ABC cân tại A nên . Giới thiệu tam7’ µµ B C giác vuông cân µµ Vì ABC cân tại B nên C A . Tính các góc nhọn 0 180 = 600 b, µ B C Aµµ 3 của tam giác vuông * Hệ quả : SGK trang 127 cân . Đọc định nghĩa HĐ3 . Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác . Hai góc nhọn phụ đều nhau mỗi góc bằng 900:2 = 450 µµ . Vì sao B C ? µµ . Vì sao C A ? . Vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên 4: Củng cố, luyện tập(13’)- Nhắc lại khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều- Nêu tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều- Làm một số bài tập trong sgk: Bài 46; 47 5: Hướng dẫn về nhà(2’)- Học thuộc các khái niệm, tính chất- Làm các bài tập 46;47 ...