Danh mục

Tiết 36 : LUYỆN TẬP

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 102.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm chắc các khái niệm, tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Vận dụng vào giải toán - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và giải toán. Phát triển tư duy suy luận lôgic - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân vào làm bài tập C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, đo độ HS : Chuẩn bị bài tập, đồ dùng đầy đủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 36 : LUYỆN TẬP Tiết 36 : LUYỆN TẬPA: Mục tiêu- Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của tam giác cân, vuông cân,tam giác đều. Vận dụng vào giải toán- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và giải toán. Phát triển tư duy suy luận lôgic- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinhB: Trọng tâm Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân vào làm bài tậpC: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, đo độ HS : Chuẩn bị bài tập, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’)- Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân. Làm bài 47 hình 116- Nêu định nghĩa , hệ quả tam giác đều. Làm bài 47 hình 118 2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng các định nghĩa, tính chất đó vào làm một số bài tập 3: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungTg10’ HĐ1 Bài 49 . Nêu tính chất tổng . Tổng ba góc của một a, Giả sử góc ở đáy là x, ta có tam giác bằng 1800 x+x+400 = 1800 ba góc của một tam = 1800 - 400 giác 2x = 1400 . Tính chất của tam . Trong tam giác cân hai 2x x= 1400 : 2 góc ở đáy bằng nhau giác cân? x = 700 . Giả sử góc ở đáy là x ta có điều gì? . Lên bảng trình bày b, Giả sử góc ở đỉnh là x, ta có 400 + 400 + x = 1800 . Trình bày mẫu phần phần b x= 1800 – (400+400) a x= 100018’ Bài 51 GT:  ABC; AB = AC . Đọc đề bài AD =AE HĐ2 KL: a, so sánh · . Lên bảng vẽ ABD Lên bảng vẽ hình . Đứng tại chỗ viết GT, Và · ACE . Viết GT, KL của bài KL của bài toán b,  IBC là tam toán giác gì? A D E I 1 1 2 · ABD = · 2 ACE B C. Dự đoán gì về · ABD  a,  ABD và  ACE có ABVà ·  ABD =  ACE ACE = AC ( GT). Làm thế nào chứng  µ chung A AB = ACminh được · ABD = AD = AE ( GT ) µ chung A·ACE   ABD =  ACE ( cgc) Nên AD = AE. Tìm các điều kiện · ABD = · ACEbằng nhau của b, Vì  ABC cân tại A nên ABD và  ACE · ABC = · ACB .  IBC cân tại I Mà B1  B2  · µ ¶ ABC. Theo em tam giác C1  C2  · µ ¶ ACBIBC là tam giác gì? . Chỉ ra hai góc ở đáy · ABD = · ACE của tam giác đó bằng. Làm thế nào chứng ¶¶  B2  C2 hay  IBC cân tại I nhau ...

Tài liệu được xem nhiều: