![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiết 40: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.03 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối. - Định luật khúc xạ ánh sáng. - Các hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 40: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 40: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI. Mục đích yêu cầu:- Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệtđối.- Định luật khúc xạ ánh sáng.- Các hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và giữa chiết suất tuyệtđối và vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường.* Trọng tâm: - Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉđối, chiết suất tuyệt đối. Định luật khúc xạ ánh sáng. Các hệ thức giữa chiết suất tỉđối và chiết suất tuyệt đối và giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sángtrong môi trường.* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng - GV: Bảng gỗ, chậu đựng nước bằng thủy tinh lớn, đènII. Chuẩn bị:chiếu cho chùm ánh sáng hẹp - HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: Hiện tượng phản xạ ánh sáng? Định luật phản xạ ánh sáng?B. Kiểm tra:C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI, II/ Thí nghiệm: chiếu một chùm tia I. Hiện tượng khúc xạ ánh sángsáng hẹp SI từ không khí vào nước. Tại I, a. Thí nghiệm: Sgk trang 122. N S ita thấy chùm tia bị chia làm hai phần: một SI: tia tới; I: điểm tới (1) (2) Iphần đi trở lại không khí đó là chùm tia IR: tia khúc xạ. r R Nphản xạ; một phần đi xuyên qua nước NN: pháp tuyến.nhưng bị gãy khúc tại I Đó là hiện SIN = iˆ : góc tớitượng khúc xạ ánh sáng. NIR = r: góc khúc xạ. mp (SI, NN): mặt phẳng tới Bảng gỗ N S R i i b. Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng truyền qua I r mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, bị N gãy khúc (đổi phương đột ngột) ở mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. II. Định luật khúc xạ ánh sáng: a. Các thí nghiệm: Sgk trang 122, 123. b. Định luật: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.- Trong thí nghiệm này, ta thấy tia SI và - Đối với một cặp môi trường trong suốt nhấtIR cùng nằm trên một bảng gỗ, mà ta biết định thì tỉ số giữa sin góc tới (sin i) với sin củamặt phẳng (SI, NN) là mặt phẳng tới => góc khúc xạ (sin r) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chấtIR có thuộc mặt phẳng tới không?- Đo chính xác các góc: iˆ và r , ta thấy tỉ của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ ˆ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường sin isố giữa là const. sin r 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1) sin iTừ biểu thức: nếu: n 21 ; sin r sin i ký hiệu là n21. n 21 sin rn21 > 1 thì sin i ? sin r =? ˆ ? ˆ ir c. Một số trường hợp:Tương tự: hs tự đưa ra và nhận xét giữa - n21 > 1 : thì sin i > sin r => ˆ > r : môi trường ˆ iˆ và ˆ , khi:i r khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới (1).- n21 < 1 - n21 < 1 : thì sin i < sin r => ˆ < r : môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 40: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 40: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI. Mục đích yêu cầu:- Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệtđối.- Định luật khúc xạ ánh sáng.- Các hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và giữa chiết suất tuyệtđối và vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường.* Trọng tâm: - Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉđối, chiết suất tuyệt đối. Định luật khúc xạ ánh sáng. Các hệ thức giữa chiết suất tỉđối và chiết suất tuyệt đối và giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc truyền ánh sángtrong môi trường.* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng - GV: Bảng gỗ, chậu đựng nước bằng thủy tinh lớn, đènII. Chuẩn bị:chiếu cho chùm ánh sáng hẹp - HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: Hiện tượng phản xạ ánh sáng? Định luật phản xạ ánh sáng?B. Kiểm tra:C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI, II/ Thí nghiệm: chiếu một chùm tia I. Hiện tượng khúc xạ ánh sángsáng hẹp SI từ không khí vào nước. Tại I, a. Thí nghiệm: Sgk trang 122. N S ita thấy chùm tia bị chia làm hai phần: một SI: tia tới; I: điểm tới (1) (2) Iphần đi trở lại không khí đó là chùm tia IR: tia khúc xạ. r R Nphản xạ; một phần đi xuyên qua nước NN: pháp tuyến.nhưng bị gãy khúc tại I Đó là hiện SIN = iˆ : góc tớitượng khúc xạ ánh sáng. NIR = r: góc khúc xạ. mp (SI, NN): mặt phẳng tới Bảng gỗ N S R i i b. Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng truyền qua I r mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, bị N gãy khúc (đổi phương đột ngột) ở mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. II. Định luật khúc xạ ánh sáng: a. Các thí nghiệm: Sgk trang 122, 123. b. Định luật: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.- Trong thí nghiệm này, ta thấy tia SI và - Đối với một cặp môi trường trong suốt nhấtIR cùng nằm trên một bảng gỗ, mà ta biết định thì tỉ số giữa sin góc tới (sin i) với sin củamặt phẳng (SI, NN) là mặt phẳng tới => góc khúc xạ (sin r) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chấtIR có thuộc mặt phẳng tới không?- Đo chính xác các góc: iˆ và r , ta thấy tỉ của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ ˆ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường sin isố giữa là const. sin r 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1) sin iTừ biểu thức: nếu: n 21 ; sin r sin i ký hiệu là n21. n 21 sin rn21 > 1 thì sin i ? sin r =? ˆ ? ˆ ir c. Một số trường hợp:Tương tự: hs tự đưa ra và nhận xét giữa - n21 > 1 : thì sin i > sin r => ˆ > r : môi trường ˆ iˆ và ˆ , khi:i r khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới (1).- n21 < 1 - n21 < 1 : thì sin i < sin r => ˆ < r : môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 73 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 48 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 32 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 32 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 32 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 31 0 0 -
35 trang 31 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 31 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 30 0 0