Tiết 41: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. - Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra. - Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. * Trọng tâm: Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 41: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Tiết 41: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦNI. Mục đích yêu cầu:- Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.- Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra.- Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.- Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.* Trọng tâm: Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để cóhiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra. Công thức tính góc giới hạn phản xạ to ànphần. Ưng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần (lăng kính phản xạ tòanphần)* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng - GV: Tranh vẽ hiện tượng phản xạ toàn phần; lăng kínhII. Chuẩn bị:phản xạ toàn phần - HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: 1. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Xét cho các trườngB. Kiểm tra:hợp đặc biệt?2. Chiết suất: tỉ đối, tuyệt đối là gì? Nêu hệ thức giữa hai chiết suất đó?C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI. Ở bài trước, ta đã biết môi trường nước có I. Hiện tượng phản xạ toàn phần:n1 = 1,33 và môi trường không khí có n2 = 1. Chiếu một chùm tia sáng đi từ môi trườngVậy hs nhận xét: n1? N2 nước (n1)sang môi trường không khí (n2).Nếu chiếu một tia sáng từ nước (1) ra không Với n1 > n2, vậy:khí (2) thì chiết suất tỉ đối n21 = ? n sin i n 21 2 1 sin i sin r i r sin r n1 sin i n2 sin r n 21 n => Vậy góc tới luôn nhỏ hơn góc khúc xạ. K 1 r H - Ban đầu, khi i còn nhỏ thì tia khúc xạ rấtmà: n2 < n1 => n21 ? 1 => J => i ? r 1 ii=> Nhận xét gì vềI giá trị của góc tới và góc sáng còn tia phản xạ mờ. Khi i tăng r tăng G R thì tia khúc xạ mờ dần còn tia phản xạ sángkhúc xạ? dần lên.Xét thí nghiệm được mô tả như Sgk. - Vẫn tăng góc tới đến một giá trị igh (gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần) thì góc khúc xạ r = 900. Lúc này tia khúc xạ rất mờ và đi là là mặt nước và tia phản xạ thì rất sáng. - Nếu tăng i đến lúc i > igh thì tia khúc xạ biến mất và tia phản xạ sáng giống tia tới => hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.Nếu ta tăng góc tới i r có tăng không? (Banđầu khi i còn nhỏ thì tia khúc xạ rất sáng còntia phản xạ mờ. Khi i tăng r tăng thì tiakhúc xạ mờ dần còn tia phản xạ sáng dần lên)II. Từ nhận xét về thí nghiệm trên, hs có thể II. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:rút ra “Điều kiện để có phản xạ toàn phần”? 1. Tia sáng phải truyền theo chiều từ môi- n1 > n2 trường chiết quang hơn (có n1 lớn) sang- i = igh môi trường chiết quang kém hơn (có n2 nhỏ hơn), tức là n1 > n2. 2. Góc tới của tia sáng trên mặt phân cách phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần (igh), nghĩa là i = igh thì bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần. III. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:III.Gọi n1 là chiết suất của mt chứa tia tới. - K hi chưa có phản xạ toàn phần thì:Gọi n2 là chiết suất của mt chứa tia khúc xạ. n sin i vì n2 < n1 n 21 2 1 sin r n1Theo điều kiện phản xạ toàn phần thì ( sin i ) sin r - K hi bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần,=? có giá trị như thế nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 41: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Tiết 41: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦNI. Mục đích yêu cầu:- Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.- Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra.- Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.- Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.* Trọng tâm: Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để cóhiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra. Công thức tính góc giới hạn phản xạ to ànphần. Ưng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần (lăng kính phản xạ tòanphần)* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng - GV: Tranh vẽ hiện tượng phản xạ toàn phần; lăng kínhII. Chuẩn bị:phản xạ toàn phần - HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: 1. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Xét cho các trườngB. Kiểm tra:hợp đặc biệt?2. Chiết suất: tỉ đối, tuyệt đối là gì? Nêu hệ thức giữa hai chiết suất đó?C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI. Ở bài trước, ta đã biết môi trường nước có I. Hiện tượng phản xạ toàn phần:n1 = 1,33 và môi trường không khí có n2 = 1. Chiếu một chùm tia sáng đi từ môi trườngVậy hs nhận xét: n1? N2 nước (n1)sang môi trường không khí (n2).Nếu chiếu một tia sáng từ nước (1) ra không Với n1 > n2, vậy:khí (2) thì chiết suất tỉ đối n21 = ? n sin i n 21 2 1 sin i sin r i r sin r n1 sin i n2 sin r n 21 n => Vậy góc tới luôn nhỏ hơn góc khúc xạ. K 1 r H - Ban đầu, khi i còn nhỏ thì tia khúc xạ rấtmà: n2 < n1 => n21 ? 1 => J => i ? r 1 ii=> Nhận xét gì vềI giá trị của góc tới và góc sáng còn tia phản xạ mờ. Khi i tăng r tăng G R thì tia khúc xạ mờ dần còn tia phản xạ sángkhúc xạ? dần lên.Xét thí nghiệm được mô tả như Sgk. - Vẫn tăng góc tới đến một giá trị igh (gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần) thì góc khúc xạ r = 900. Lúc này tia khúc xạ rất mờ và đi là là mặt nước và tia phản xạ thì rất sáng. - Nếu tăng i đến lúc i > igh thì tia khúc xạ biến mất và tia phản xạ sáng giống tia tới => hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.Nếu ta tăng góc tới i r có tăng không? (Banđầu khi i còn nhỏ thì tia khúc xạ rất sáng còntia phản xạ mờ. Khi i tăng r tăng thì tiakhúc xạ mờ dần còn tia phản xạ sáng dần lên)II. Từ nhận xét về thí nghiệm trên, hs có thể II. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:rút ra “Điều kiện để có phản xạ toàn phần”? 1. Tia sáng phải truyền theo chiều từ môi- n1 > n2 trường chiết quang hơn (có n1 lớn) sang- i = igh môi trường chiết quang kém hơn (có n2 nhỏ hơn), tức là n1 > n2. 2. Góc tới của tia sáng trên mặt phân cách phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần (igh), nghĩa là i = igh thì bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần. III. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:III.Gọi n1 là chiết suất của mt chứa tia tới. - K hi chưa có phản xạ toàn phần thì:Gọi n2 là chiết suất của mt chứa tia khúc xạ. n sin i vì n2 < n1 n 21 2 1 sin r n1Theo điều kiện phản xạ toàn phần thì ( sin i ) sin r - K hi bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần,=? có giá trị như thế nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0