Danh mục

Tiết 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾP)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rèn luyện cho HS kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải, tiếp tục củng cố quy đồng mẫu các phân thức. II. Chuẩn bị - HS: nắm chắc các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu, film trong, bút xạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾP) Tiết 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾP) I. Mục tiêu Rèn luyện cho HS kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải, tiếp tục củng cố quy đồng mẫu các phân thức. II. Chuẩn bị - HS: nắm chắc các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu, film trong, bút xạ. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảngHoạt động 1: “Áp dụng”. - HS thảo luận Tiết 47:Giải phương trình: nhóm và trả lời. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN - HS làm ở nháp và x x 2x Ở MẪU (TIẾP) (1)  2(x  3) 2x  2 (x  1)( x  3) trả lời. 4. Áp dụngGV: “Hãy nhận dạng phương trình Giải phương trình:và nêu hướng giải”. x x 2x (1)   2( x  3) 2x  2 ( x  1)( x  3)GV: vừa gợi ý vừa trình bày lời giải.- Tìm điều kiện xác định của Trình bày như SGK.phương trình.- Hãy quy đồng mẫu 2 vế và khửmẫu.- Giải phương trìnhx(x + 1) + x(x – 3) = 4x và kết luậnnghiệm của phương trình.- GV: “Có nên chia 2 vế của phươngtrình cho x không? - HS “Chia 2 vếGV: cho HS chia 2 vế cho x, yêu của phương trìnhcầu HS nhận xét. cho cùng một đaHoạt động 2: “HS thự c hiện ?3” thức mất nghiệm”.Giải phương trình: x x4a.  x 1 x 1 3 2x  1b. x  x2 x2- Khuyến khích các em giải bài toánbằng các cách khác.Chẳng hạn ở phương trình a. Bước - HS làm việc cákhử mẫu có thể nhân chéo x(x + 1) nhân rồi trao đổi= (x – 1)(x + 4) hoặc ở phương trình nhóm. 2x  1b. có thể chuyển về vế trái rồi x2quy đồng.* GV chú ý cách trình bày của HS.Hoạt động 3: “Giải bài tập 27b,27c, GV chuẩn bị bài 27c ở filmtrong”.Hoạt động 4: “củng cố”1. Cho HS đọc bài 36 (trang 9 sách 27c.bài tập) để rút ra nhận xét. HS làm việc cá ĐKXĐ: x  32. Tìm x sao cho giá trị của biểu nhân rồi trao đổi Khử mẫu: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0 (1) 2x 2  3x  2 kết quả nhóm.thức 2 x4  4 HS trao đổi nhóm Giải phương trình (1)3. Tìm x sao cho giá trị của 2 biểu chuyển bài toán (1)  x(x + 2) – 3(x+2) = 0 6x  1 2x  5thị và bằng nhau. thành bài toán đã  (x + 2)(x – 3) = 0 3x  2 x 3 biết, chẳng hạn: bài  x + 2 = 0 hoặc x -3 = 0 2 chuyển thành x + 2 = 0  x = -2 dạng phương trình (thõa mãn ĐKXĐ) 2x 2  3x  2 2 x -3 = 0  x = 3 x2  4 Bài 3: Giải phương (loại vì không thỏa mãnGV yêu cầu HS chuyển bài toán ĐKXĐ). trình 6x  1 2x  5thành bài toàn đã biết.  3x  2 x  3Hướng dẫn về nhà: bài tập 28, 29,30a, 30b, 31c, 32. V/ Rút kinh nghiệm: ...

Tài liệu được xem nhiều: