Tiết 49: oxi-lưu huỳnh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các em đã được học chương halogen, qua đó đã biết cách nghiên cứu một chất cụ thể như thế nào. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về oxi-ozon trong chương oxi-lưu huỳnh. Đây là những chất rất quen thuộc với tất cả chúng ta: chúng ta đang hít thở bằng oxi, được bảo vệ khỏi tia cực tím bằng tầng ozon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 49: oxi-lưu huỳnhTiết 49: oxi-lưu huỳnh1. Ổn định lớp2. Bài mới:Vào bài: Các em đã được học chương halogen, qua đó đã biết cách nghiêncứu một chất cụ thể như thế nào. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứuvề oxi-ozon trong chương oxi-lưu huỳnh. Đây là những chất rất quen thuộcvới tất cả chúng ta: chúng ta đang hít thở bằng oxi, được bảo vệ khỏi tia cựctím bằng tầng ozon.Bài học sẽ được thiết kế theo mô hình:Vị trí cấu tạo dự đoán tính chất chứng minh ứng dụngđiều chếHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNGVÀ HỌC SINH A. OXIHoạt động 1: I. Vị trí và cấu tạo:- Hs : + dùng bảng tuần hoàn xác - Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIAđịnh vị trí của nguyên tố oxi (ô, - Cấu hình electron: 1s22s22p4nhóm, chu kì) + viết cấu hình electron của .. ..nguyên tử, công thức e, CTCT của - CT e: : O : : O :O2 .. ..- Gv: cho hs khác nhận xét và sửanếu sai. - CTCT: O = O - CTPT: O2Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí- Gv: dựa vào thực tế cho biết tínhchất vật lí của oxi? khí oxi không màu, không mùi, - Chất khí không màu, không mùi,không vị, nặng hơn không khí, ít tan không vị, nặng hơn không khí, ít tantrong nước trong nước- Gv: dựa vào đâu em biết oxi nặnghơn không khí và ít tan trong nước? d= 1,1 trong tự nhiên cá phải ngoi lênmặt nước để thở, trong các bể nuôicá người ta phải bơm oxi vào.- Gv: chúng ta đã biết khí clo cũng íttan trong nước nhưng khí hiđroclorualại tan rất nhiều trong nước, hãy giảithích tại sao? vì phân tử Cl2 và O2 đều khôngphân cực nên ít tan trong nước làdung môi phân cực, còn HCl là phântử phân cực nên dễ tan hơn- Gv: ứng dụng tính chất vật lí đểđiều chế oxi như thế nào? vì nặng hơn không khí nên có thểthu trực tiếp vào bình, thử oxi đã đầychưa bằng cách đưa que đóm vàomiệng bình, nếu đầy nó sẽ bùng - Oxi lỏng có màu xanh da trờicháy. vì ít tan trong nước nên có thể thubằng phương pháp đẩy nước nhưtrong hình 6.2/trang 126- Gv: Vậy chúng ta có thể thấy oxilỏng ở đâu? trong các bình thở của thợ lặn,bình oxi trong bệnh viện. Người tanén ở thể lỏng để chứa được nhiềuoxi hơnHoạt động 3: III. Tính chất hoá học:- Gv: dựa vào cấu hình electron và - oxi có tính oxi hoá mạnhđộ âm điện của oxi (3,44), hãy dự 1. Tác dụng với kim loại.đoán tính chất hoá học của oxi? O2 t/d0với hầuohết1 Kl (trừ Au, Pt…) + -2 0t- Để chứng minh tính oxi hoá mạnhcủa oxi, các em hãy thảo luận theo VD: 4Na + 0 2t +2Na2O 2 -2 o 0 Onhóm để hoàn thành phiếu số 1- Hs thảo luận làm phiếu học tập số 2 Mg + O2 2MgO1:: 2. Tác dụng với phi kim.+ Hoàn thành các phản ứng sau: O2 t/d với hầu hết các phi kim (trừ1. Tác dụng với kim loại. to +5-2 0 0 halogen). Na + O 2 M g + O2 to +4-2 0 0 VD: 4P + 5O2 P2O52. Tác dụng với phi kim. P + O2 C + O2 C + O2 CO23. Tác dụng với hợp chất 3. Tác dụng với hợp chất C2H5OH + O2 CO + O2 O2 t/d với nhiều hợp chất vô cơ và+ Xác định số oxi hoá biến đổi của hữu cơcác nguyên tố trong phản ứng. Đó là V+2 D:loại phản ứng gì? +4-2 0 to +4-2 -2 0 -2 t 2CO2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 49: oxi-lưu huỳnhTiết 49: oxi-lưu huỳnh1. Ổn định lớp2. Bài mới:Vào bài: Các em đã được học chương halogen, qua đó đã biết cách nghiêncứu một chất cụ thể như thế nào. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứuvề oxi-ozon trong chương oxi-lưu huỳnh. Đây là những chất rất quen thuộcvới tất cả chúng ta: chúng ta đang hít thở bằng oxi, được bảo vệ khỏi tia cựctím bằng tầng ozon.Bài học sẽ được thiết kế theo mô hình:Vị trí cấu tạo dự đoán tính chất chứng minh ứng dụngđiều chếHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNGVÀ HỌC SINH A. OXIHoạt động 1: I. Vị trí và cấu tạo:- Hs : + dùng bảng tuần hoàn xác - Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIAđịnh vị trí của nguyên tố oxi (ô, - Cấu hình electron: 1s22s22p4nhóm, chu kì) + viết cấu hình electron của .. ..nguyên tử, công thức e, CTCT của - CT e: : O : : O :O2 .. ..- Gv: cho hs khác nhận xét và sửanếu sai. - CTCT: O = O - CTPT: O2Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí- Gv: dựa vào thực tế cho biết tínhchất vật lí của oxi? khí oxi không màu, không mùi, - Chất khí không màu, không mùi,không vị, nặng hơn không khí, ít tan không vị, nặng hơn không khí, ít tantrong nước trong nước- Gv: dựa vào đâu em biết oxi nặnghơn không khí và ít tan trong nước? d= 1,1 trong tự nhiên cá phải ngoi lênmặt nước để thở, trong các bể nuôicá người ta phải bơm oxi vào.- Gv: chúng ta đã biết khí clo cũng íttan trong nước nhưng khí hiđroclorualại tan rất nhiều trong nước, hãy giảithích tại sao? vì phân tử Cl2 và O2 đều khôngphân cực nên ít tan trong nước làdung môi phân cực, còn HCl là phântử phân cực nên dễ tan hơn- Gv: ứng dụng tính chất vật lí đểđiều chế oxi như thế nào? vì nặng hơn không khí nên có thểthu trực tiếp vào bình, thử oxi đã đầychưa bằng cách đưa que đóm vàomiệng bình, nếu đầy nó sẽ bùng - Oxi lỏng có màu xanh da trờicháy. vì ít tan trong nước nên có thể thubằng phương pháp đẩy nước nhưtrong hình 6.2/trang 126- Gv: Vậy chúng ta có thể thấy oxilỏng ở đâu? trong các bình thở của thợ lặn,bình oxi trong bệnh viện. Người tanén ở thể lỏng để chứa được nhiềuoxi hơnHoạt động 3: III. Tính chất hoá học:- Gv: dựa vào cấu hình electron và - oxi có tính oxi hoá mạnhđộ âm điện của oxi (3,44), hãy dự 1. Tác dụng với kim loại.đoán tính chất hoá học của oxi? O2 t/d0với hầuohết1 Kl (trừ Au, Pt…) + -2 0t- Để chứng minh tính oxi hoá mạnhcủa oxi, các em hãy thảo luận theo VD: 4Na + 0 2t +2Na2O 2 -2 o 0 Onhóm để hoàn thành phiếu số 1- Hs thảo luận làm phiếu học tập số 2 Mg + O2 2MgO1:: 2. Tác dụng với phi kim.+ Hoàn thành các phản ứng sau: O2 t/d với hầu hết các phi kim (trừ1. Tác dụng với kim loại. to +5-2 0 0 halogen). Na + O 2 M g + O2 to +4-2 0 0 VD: 4P + 5O2 P2O52. Tác dụng với phi kim. P + O2 C + O2 C + O2 CO23. Tác dụng với hợp chất 3. Tác dụng với hợp chất C2H5OH + O2 CO + O2 O2 t/d với nhiều hợp chất vô cơ và+ Xác định số oxi hoá biến đổi của hữu cơcác nguyên tố trong phản ứng. Đó là V+2 D:loại phản ứng gì? +4-2 0 to +4-2 -2 0 -2 t 2CO2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ điện hóa học bài tập hóa học chuyên đề hóa học ôn tập hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 330 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 145 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 68 0 0 -
4 trang 54 0 0
-
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0