Danh mục

Tiết 50: nguyên tố tiếp trong nhóm VIA

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.72 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nhóm VIA, chúng ta đã được học nguyên tố oxi, biết được tính chất hoá học đặc trưng của oxi là tính oxxi hoá mạnh. Hôm nay chúng ta sẽ học nguyên tố tiếp theo trong nhóm VIA, đó là nguyên tố lưu huỳnh, để so sánh xem trong cùng nhóm với nhau thì O và S có những tính chất gì giống và khác nhau?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 50: nguyên tố tiếp trong nhóm VIATiết 50: nguyên tố tiếp trong nhóm VIA1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:Hs1: BT 3/SGK/trang 127 (4pt)Hs2: Viết các ptpư điều chế oxi trong:a) PTN (2pt)b) Công nghiệp (1pt)c) Tự nhiên (1pt) cho hs khác nhận xét, gv cho điểm cả phần nhận xét3. Bài mới:Trong nhóm VIA, chúng ta đã được học nguyên tố oxi, biết được tính chấthoá học đặc trưng của oxi là tính oxxi hoá mạnh. Hôm nay chúng ta sẽ họcnguyên tố tiếp theo trong nhóm VIA, đó là nguyên tố lưu huỳnh, để so sánhxem trong cùng nhóm với nhau thì O và S có những tính chất gì giống vàkhác nhau?Chúng ta cũng tiến hành nghiên cứu theo thứ tự như trong bài oxi đã nêu.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNGVÀ HỌC SINHHoạt động 1: I. Vị trí , cấu hình electron nguyên tử- Gv: dùng bảng TH để xác định vịtrí của lưu huỳnh? - Vị trí: ô 16, nhóm VIA, chu kì 3 - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4- Gv: viết cấu hình e của nguyên tửS?  có 6e ngoài cùngHoạt động 2: II. Tính chất vật lí- Gv: nhắc lại thù hình là gì? Hai 1. Hai dạng thù hình của lưudạng thù hình của oxi? huỳnh- Cho hs xem tranh (SGK)- Gv: S cũng có hai dạng thù hình,nhưng khá phức tạp hơn so với Oxihoá, đó là lưu huỳnh tà phương (Sα),lưu huỳnh đơn tà (Sβ). Chúng khácnhau về cấu tạo tinh thể và một sốtính chất vật lí nhưng tính chất hoáhọc giống nhau. Chúng có thể biếnđổi qua lại với nhau tuỳ theo điềukiện nhiệt độ.Hoạt động 3: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí- Gv: biểu diễn thí nghiệm ảnhhưởng của nhiệt độ đến tính chất vật Sα (rắn, C S8 (lỏng, 0 0 119 187 C S8lí của lưu huỳnh Sβ vàng) vàng)- Hs: quan sát sự thay đổi trạng thái,màu sắc 4450C Sn (Quánh nhớt, S8, S6, S4,- Gv: giải thích nguyên nhân của sựbiến đổi các tính chất đó, tóm tắt S2(14000C), nâuthành sơ đồ S(17000C)- Trong phản ứng chỉ ghi dưới dạngS III. Tính chất hoá họcHoạt động 4 :- Gv: dựa vào cấu hình e và độ âm - S có số oxi hoá: -2, 0, +4, +6điện của S dự đoán tính chất hoá  lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừahọc? có tính khử tính oxi hoá 1. Tác dụng với kim loại và hiđro- Gv: vì S có thêm phân lớp d trống S + Cu nên khi bị kích thích e có thể chuyểnsang phân lớp d để tạo thành 4e độc S + Fe thân hoặc 6e độc thân do đó S ngoàisố oxi hoá -2(trong hợp chất với kim S + H2 loại và hiđro) còn có thêm số oxi hoá+4, +6 (trong hợp chất có độ âm điện  S thể hiện tính oxi hoá:lớn hơn) khác với oxi 0 -2- Gv: dựa vào số oxi hoá của S, dự S + 2e  Sđoán xem tính chất hoá học của lưuhuỳnh? 2. Tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn hơn:- Hs: hoàn thành các phản ứng vàxác định vai trò của S  S + O2  S + F2  S thể hiện tính khử: 0 +4  S S + 4e 0 +6  S S + 6eHoạt động 5: IV. Ứng dụng,trạng thái tự nhên và sản xuất. (SGK)- Hs tự nghiên cứuHoạt động 6: củng cốCâu 1: Giải thích vì sao S có các số oxi hoá -2, +4, +6 trong các hợp chất?Câu 2: Lấy 2 ví dụ phản ứng trong đó lư ...

Tài liệu được xem nhiều: