Tiết 51: THẤU KÍNH MỎNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.39 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các khái niệm: thấu kính, thấu kính mỏng, trục chính, các trục phụ, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu điểm vật, tiêu điểm ảnh, tiêu cự và tiêu diện. Khái niệm về độ tụ và công thức tính độ tụ của thấu kính. B. Kỹ năng cơ bản: Giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ, phân kỳ đối với chùm tia sáng song song với trục chính. Giải bài toán về hệ thức giữa tiêu cự và độ tụ của thấu kính mỏng. C. Phương pháp: Diễn giảngminh họa bằng hình vẽ (H5.6)Thấu kính: là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 51: THẤU KÍNH MỎNG Tiết 51: THẤU KÍNH MỎNGI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:A. Trọng tâm: Các khái niệm: thấu kính, thấu kính mỏng, trục chính, các trục phụ,quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu điểm vật, tiêu điểm ảnh, tiêu cự vàtiêu diện.Khái niệm về độ tụ và công thức tính độ tụ của thấu kính.B. Kỹ năng cơ bản: Giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ, phân kỳ đối với chùmtia sáng song song với trục chính. Giải bài toán về hệ thức giữa tiêu cự và độ tụ củathấu kính mỏng.C. Phương pháp: Diễn giảng - Học sinh xem sgk.II. CHUẨN BỊ:- GV: 2 thấu kính: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳIII. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:A. Ổn địnhB. Kiểm tra: khôngC. Bài mới: NỘI DỤNG PHƯƠNG PHÁP- GV trình bày định nghĩa và I. Định nghĩa: Thấu kính: là một khối chất trong suốt giới hạn bởi 2 mặtminh họa bằng hình vẽ (H5.6) cong, thường là 2 mặt cầu, hoặc một trong hai mặt là mặt phẳng . Thấu kính mỏng: là thấu kính có khoảng cách giữa hai đỉnh (O1 và O2) của hai chỏm cầu là rất nhỏ so với bán kính R1R2 của mặt cầu.- Học sinh nhận xét khoảng cách Nghĩa là: O1O2 * Tia sáng đi qua quang tâm sẽ truyền thẳng mà không bịkhúc xạ.Tiêu điểm chính: nếu một chùm tia tới song song với trụcchính của thấu kính thì chùm tia ló (hay đường kéo dàicủa tia ló) sẽ đồng quy tại một điểm trên trục chính.Điểm đó là tiêu điểm chính của thấu kính.- Theo nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyềnánh sáng, nếu tia tới có hướng đi qua tiêu điểm chính thìtia ló song song với trục chính.* Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm chính nằm đối xứng nhauở hai bên quang tâm. Ký hiệu là F và F’.Trong đó: F: tiêu điểm vật; F’: tiêu điểm ảnh.Tiêu điểm ảnh F’: tia tới song song với trục chính => tialó qua F’Tiêu điểm vật F: tia tới qua F => tia ló song song trụcchính.- Đối với thấu kính phân kỳ thì tiêu điểm chính là tiêuđiểm ảo.Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêuđiểm chính. III. Tiêu điểm phụ – Tiêu diện của thấu kính: Tiêu điểm phụ: chiếu một chùm tia sáng tới song song* Thấu kính hội tụ cho tia ló lệch với trục phụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm trênvề phía trục chính hơn so với tia trục phụ (hoặc đường kéo dài của các tia ló). Điểm đó gọitới. Ngược lại, thấu kính phân kỳ là tiêu điểm phụ.cho tia ló đi xa trục chính hơn so - Có vô số tiêu điểm phụ, thấu kính phân kỳ thì điểm nàyvới tia tới. là điểm ảo. Tiêu diện: tập hợp các tiêu điểm chính và tiêu điểm phụ- Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm => là một mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểmmỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu chính, mặt phẳng đó gọi là tiêu diện.diện? Và vị trí của chúng như thế - Mỗi thấu kính có hai tiêu diện đối xứng nhau qua quangnào? tâm. - Theo nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền tia sáng, nếu chùm tia tới qua tiêu điểm phụ thì cho tia ló song song với trục phụ.V. Đối với công thức tính độ tụ V. Độ tụ của thấu kính:của thấu kính mỏng thì: 1 Độ tụ D: là đại lượng nghịch đảo của tiêu cự: D = fn: chiết suất của thấu kính đối với Đơn vị: [D]: (diop: dp); [f]: (m)môi trường ngoài (không khí) Quy ước dấu (1): thấu kính hội tụ: f > 0 => P > 0R1, R2: bán kính của mặt cầu. thấu kính phân kỳ: f < 0 => P < 0 Quy ước dấu (2): Mặt cầu lồi: R > 0 Mặt cầu lõm: R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 51: THẤU KÍNH MỎNG Tiết 51: THẤU KÍNH MỎNGI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:A. Trọng tâm: Các khái niệm: thấu kính, thấu kính mỏng, trục chính, các trục phụ,quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu điểm vật, tiêu điểm ảnh, tiêu cự vàtiêu diện.Khái niệm về độ tụ và công thức tính độ tụ của thấu kính.B. Kỹ năng cơ bản: Giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ, phân kỳ đối với chùmtia sáng song song với trục chính. Giải bài toán về hệ thức giữa tiêu cự và độ tụ củathấu kính mỏng.C. Phương pháp: Diễn giảng - Học sinh xem sgk.II. CHUẨN BỊ:- GV: 2 thấu kính: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳIII. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:A. Ổn địnhB. Kiểm tra: khôngC. Bài mới: NỘI DỤNG PHƯƠNG PHÁP- GV trình bày định nghĩa và I. Định nghĩa: Thấu kính: là một khối chất trong suốt giới hạn bởi 2 mặtminh họa bằng hình vẽ (H5.6) cong, thường là 2 mặt cầu, hoặc một trong hai mặt là mặt phẳng . Thấu kính mỏng: là thấu kính có khoảng cách giữa hai đỉnh (O1 và O2) của hai chỏm cầu là rất nhỏ so với bán kính R1R2 của mặt cầu.- Học sinh nhận xét khoảng cách Nghĩa là: O1O2 * Tia sáng đi qua quang tâm sẽ truyền thẳng mà không bịkhúc xạ.Tiêu điểm chính: nếu một chùm tia tới song song với trụcchính của thấu kính thì chùm tia ló (hay đường kéo dàicủa tia ló) sẽ đồng quy tại một điểm trên trục chính.Điểm đó là tiêu điểm chính của thấu kính.- Theo nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyềnánh sáng, nếu tia tới có hướng đi qua tiêu điểm chính thìtia ló song song với trục chính.* Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm chính nằm đối xứng nhauở hai bên quang tâm. Ký hiệu là F và F’.Trong đó: F: tiêu điểm vật; F’: tiêu điểm ảnh.Tiêu điểm ảnh F’: tia tới song song với trục chính => tialó qua F’Tiêu điểm vật F: tia tới qua F => tia ló song song trụcchính.- Đối với thấu kính phân kỳ thì tiêu điểm chính là tiêuđiểm ảo.Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêuđiểm chính. III. Tiêu điểm phụ – Tiêu diện của thấu kính: Tiêu điểm phụ: chiếu một chùm tia sáng tới song song* Thấu kính hội tụ cho tia ló lệch với trục phụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm trênvề phía trục chính hơn so với tia trục phụ (hoặc đường kéo dài của các tia ló). Điểm đó gọitới. Ngược lại, thấu kính phân kỳ là tiêu điểm phụ.cho tia ló đi xa trục chính hơn so - Có vô số tiêu điểm phụ, thấu kính phân kỳ thì điểm nàyvới tia tới. là điểm ảo. Tiêu diện: tập hợp các tiêu điểm chính và tiêu điểm phụ- Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm => là một mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểmmỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu chính, mặt phẳng đó gọi là tiêu diện.diện? Và vị trí của chúng như thế - Mỗi thấu kính có hai tiêu diện đối xứng nhau qua quangnào? tâm. - Theo nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền tia sáng, nếu chùm tia tới qua tiêu điểm phụ thì cho tia ló song song với trục phụ.V. Đối với công thức tính độ tụ V. Độ tụ của thấu kính:của thấu kính mỏng thì: 1 Độ tụ D: là đại lượng nghịch đảo của tiêu cự: D = fn: chiết suất của thấu kính đối với Đơn vị: [D]: (diop: dp); [f]: (m)môi trường ngoài (không khí) Quy ước dấu (1): thấu kính hội tụ: f > 0 => P > 0R1, R2: bán kính của mặt cầu. thấu kính phân kỳ: f < 0 => P < 0 Quy ước dấu (2): Mặt cầu lồi: R > 0 Mặt cầu lõm: R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0