Thông tin tài liệu:
Củng cố các định lí về tính chất tia phân giác của góc. Vận dụng các định lí đó vào làm bài tập - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đi lên tìm lời giải cho bài toán - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy sáng tạo cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng tính chất tia phân giác vào giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, êke, đo góc HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 56 LUYỆN TẬP Tiết 56 LUYỆN TẬPA: Mục tiêu- Củng cố các định lí về tính chất tia phân giác của góc. Vận dụng các định líđó vào làm bài tập- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đi lên tìm lời giải cho bài toán- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy sáng tạo cho học sinhB: Trọng tâm Vận dụng tính chất tia phân giác vào giải toánC: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, êke, đo góc HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học1: Kiể m tra(5’)- Phát biểu các định lí về tính chất tia phân giác của góc2: Giới thiệu bài(1’)Vận dụng các định lí đó vào làm bài tập3: Bài mớiTg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1 Bài 33(T 70). Khi nào Ot vuông t xgóc với Ot’ y t O. Góc tOt’ bằng y xtổng số đo của các a, Vì Ot là tia phân giácgóc nào? · của xOy nên: · xOy. Khi M nằm trên · ¶ xOt tOy 2tia phân giác của c, Nếu M cách đều Ox Vì Ot’ là tia phân giácmột góc ta có điểu và Oy thì M Ot · của xOy nên: + Nếu M cách đều Oxgì? · · t· Oy xOy xOt và Oy’ thì M Ot’ 2. Ngược lại nếu M d, Khi M O thì xOt · tOt 900 · xOt ·cách đều hai cạnh khoảng cách từ m đến Hay Ot Ot’của một góc thì M xx’ và yy’ là bằng 0 b, Nếu M Ot thì M cáchnằm ở đâu? e, Tập hợp các điểm đêù Ox và Oy hay M cách đều hai đường cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và thẳng xx’ và yy’. Theo em các điểm yy’ là hai đường phân + Nếu M Ot’ thì Mnằm cách đều hai giác của hai góc kề bù cách đều Ox và Oy’ hayđường thẳng cắtnhau thì nằ m ở M cách đểu hai đườngđâu? thẳng xx’ và yy’ Bài 34(T 70) B A I O C D ·HĐ2 GT: xOy ; OA = OC; CM: Xét BOC và AD = BC OB = OD; AD CB DOA có : = I OB = OD ( GT) BOC = DOA KL: a, BC = AD µ O chung b, IA = IC; IB = ID OC = OA (GT) OB = OD c, OI là tia phân giác BOC = DOA(cgc) µ O chung · của xOy Nên BC = AD OC = OA c, Xét OIA và OIC b, Vì OB = OD;OA = có: OA = OC ( GT)IA = IC; IB = ID OC · · OCI OAI ( cmt) Nên AB = CD AI = CI ( cmt) IAB = ICD Vì BOC = OIA = OIC (cgc) DOA(cmt) ...