Danh mục

Tiết 6 + 7 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : lập phương một tổng, lập phương một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.  Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 24 trang 15
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 6 + 7 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) Tiết 6 + 7 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)I/ Mục tiêu  Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : lập phương một tổng, lập phương một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.  Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 24 trang 15III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ  Tính (a + b)2 = ........................  Tính (a+b)3. Mời hai học sinh lên cùng làm. (a+b)3 = (a + b)(a + b)2 = (a + b)(a2 + 2ab + b2) = a(a2+ 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2) = a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 Đây chính là hằng đẳng thức “Lập phương của một tổng” sẽ được giớithiệu trong bài học hôm nay . 3/ Bài mới Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 4 HS làm ?11/ Lập phương một tổng ?1 Đã làm ở trên.Với A, B là các biểu thức tùyý ta có : (A + B)3 = A3 + 3A2B + ?2 Phát biểu hằng 3AB2 + B3 HS phát biểu hằng đẳng thức trên bằng đẳng thức.Áp dụng : lời.a/ (x + 1)3 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = x3 + 3x2 + 3x+1b/ (2x + y)3 = (2x)3 +3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 Hoạt động 2 : Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 5 ?3 Tính : [a + (- b)]3 HS làm ?32/ Lập phương một hiệu [a + (- b)]3Với A ,B là các biểu thức tùy = a3 + 3a2(-b) +ý ta có: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3.a.(-b)2 + (-b)3 3AB2 - B3 = a3–3a2b + 3b2 – b3 3 3Ap dụng :  (A + B) = A –a/ (x - 1)3 = x3 - 3.x2.1 + 3. 3A2B + 3AB2 – B3x.12 - 13 ?4 Phát biểu hằng = x3 - 3x2 + 3x -1 HS làm ?4 đẳng thức trên bằngb/ (x – 2y)3 = x3 – 3.x2.2y + lời.3.x.(2y)2 – (2y)3 Cho cả lớp làm phần = x3 – 6x2y + áp dụng.12xy2 – 8y3 Học sinh tự kiểm trac/ 1/Đ 2/S 3/Đ nhau4/S 5/SLàm bài 26a trang 14b/ (2x2 – 3y)3 = 8x6 – 36x2y+ 54xy2 – 27y3 Để tính giá trị một biểu thức thì biểuLàm bài 27 trang 14a/ x3 + 12x2 + 48x + 64 thức đã cho phải=(x + 4)3 được rút gọnVới x = 6  (6 + 4)3 = 103 =1000b/ x3 – 6x2 + 12x – 8= (x – 2)3Với x = 22  (22 – 2)3 =203 = 8000 Làm bài 29 trang 14 Cho học sinh quan sát bảng phụ bảngBảng phụ: (x – 1)3 (x + 1)3 (y – 1)2 (x – 1)3 (1 + x)3 (y – 1)2 (x + 4)2 N H Â N H Â U Hoạt động 3 : Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 6 HS làm ?13/ Tổng hai lập phương ?1 Trang 14 Tính (a + b)(a2 – ab +Với A, B là hai biểu thức tùy b 2) =ý ta có : A3 + B3 = (A + B) (A2 – Suy ra hằng đẳng A B + B 2) thức HS phát biểu hằng đẳng thứcÁp dụng : ?2 Trang 14 pháta/ (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + bieu hằng đẳng thức13 = x3 + 1 bằng lờib/ x3 + 8 = x3 + 23 = (x +2)(x2 – 2x + 4)c/ (x2 – 3x + 9) (x+ 3) =........................ Hoạt động 4 : Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 7 HS làm ?34/ Hiệu hai lập phương ?3 Trang 15 Tính (a – b) (a2 + abVới A, B là các biểu thức tùy + b 2) =ý ta có: A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB Suy ra hằng đẳng + B 2) thứcAp dụng: ?4 Trang 15. Pháta/ (x - 1) (x2 + x + 1) = x3 - HS phát biểu hằng biểu hằng đẳng thức13 = x3 – 1 đẳng thức. trên bằng lờib/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2y Cho hs quan sát bảng– y) (4x2 + 2xy + y2) phụ của câu c trangc/ Đánh dấu vào ô đầu tiên 16 phần ?4có đáp số đúng x3 + 8 Lưu y : học sinh cầnLàm bài 30 trang 16 : Rút phân biệt cụm từgọn “Lập phương củaa/ (x + 3) (x2 - 3x + 9) – (54 một tổng (hiệu) với+ x2) tổng (hiệu) hai lập = x3 + 33 – 54 – x3 phương” ...

Tài liệu được xem nhiều: