TIẾT 75 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dùng định luật bảo toàn năng lượng để giải bài toán trong đó cơ năng không được bảo toàn vì có ma sát – cho thí dụ về sử dụng cả hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng; thí dụ này có ứng dụng trong sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 75 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TIẾT 75 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNGI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : : –Dùng định luật bảo toàn năng lượng để giảibài toán trong đó cơ năng không được bảo toàn vì có ma sát – cho thí dụ vềsử dụng cả hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng; thí dụnày có ứng dụng trong sản xuất.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: – Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Hệquả của định luật. Hiệu suất của máy là gì?III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I. Chuyển động có ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng Khi đi từ C > B : 1 phần cơ năng biến thành nhiệt năng thông qua công của lực ma sát Tại C : Cơ năng = thế năng Wc = Wtc Tại B : Cơ năng = động năng WB = WđB Công của lực ma sát Ams = - Fms. s = k.m.g.cos .s Theo định luật bảo toàn năng lượng WđB – WtC = Ams WđB = WtC + Ams = mgh – k.m.g.s.cos 1 mvB2 = m.g.s.(sin k .cos ) 2 vB2 = 2.g.s.(sin – k. cos ) vB 9,1m / s Nếu không có ma sát : WtC = WđB = 50J vB = 10m/sII. Va chạm mềm Va chạm đàn hồi : sau khi va chạm cơ năngđược bảo toàn Va chạm mềm : sau khi va chạm một phần cơnăng chuyển hóa thành nội năng (nhiệt năng). Thí du: Theo ĐLBT động lượng : (m1 + m2) v = m1v1 m1v1 v= m1 m 2 1 m1v12 Động năng hệ trước khi va chạm Wđ1 = 2 Động năng hệ sau khi va chạm 22 m1 v1 1 1 Wđ’ = (m1 + m2) v2 = (m1 + m2). ( m1 m 2 ) 2 2 m1 m1 1 Wđ’ = m1v12. = Wđ . < Wđ m1 m 2 m1 m 2 2 Vậy: Wđ không được bảo toàn Theo ĐLBT năng lượng : Wđ – Wđ’ = Q Với Q : lượng nội năng (nhiệt) sinh ra m2 Q= Wđ m1 m 2 Khi m2 >> m1 Wđ = Q : Rèn vật cần nhiệt lớn nên đe phải nặng Khi m1 >> m2 Q = 0 : Đóng đinh búa nặng hơn đinh cọcIV/ CỦNG CỐ :Hướng dẫn về nhà:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 75 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TIẾT 75 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNGI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : : –Dùng định luật bảo toàn năng lượng để giảibài toán trong đó cơ năng không được bảo toàn vì có ma sát – cho thí dụ vềsử dụng cả hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng; thí dụnày có ứng dụng trong sản xuất.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: – Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Hệquả của định luật. Hiệu suất của máy là gì?III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I. Chuyển động có ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng Khi đi từ C > B : 1 phần cơ năng biến thành nhiệt năng thông qua công của lực ma sát Tại C : Cơ năng = thế năng Wc = Wtc Tại B : Cơ năng = động năng WB = WđB Công của lực ma sát Ams = - Fms. s = k.m.g.cos .s Theo định luật bảo toàn năng lượng WđB – WtC = Ams WđB = WtC + Ams = mgh – k.m.g.s.cos 1 mvB2 = m.g.s.(sin k .cos ) 2 vB2 = 2.g.s.(sin – k. cos ) vB 9,1m / s Nếu không có ma sát : WtC = WđB = 50J vB = 10m/sII. Va chạm mềm Va chạm đàn hồi : sau khi va chạm cơ năngđược bảo toàn Va chạm mềm : sau khi va chạm một phần cơnăng chuyển hóa thành nội năng (nhiệt năng). Thí du: Theo ĐLBT động lượng : (m1 + m2) v = m1v1 m1v1 v= m1 m 2 1 m1v12 Động năng hệ trước khi va chạm Wđ1 = 2 Động năng hệ sau khi va chạm 22 m1 v1 1 1 Wđ’ = (m1 + m2) v2 = (m1 + m2). ( m1 m 2 ) 2 2 m1 m1 1 Wđ’ = m1v12. = Wđ . < Wđ m1 m 2 m1 m 2 2 Vậy: Wđ không được bảo toàn Theo ĐLBT năng lượng : Wđ – Wđ’ = Q Với Q : lượng nội năng (nhiệt) sinh ra m2 Q= Wđ m1 m 2 Khi m2 >> m1 Wđ = Q : Rèn vật cần nhiệt lớn nên đe phải nặng Khi m1 >> m2 Q = 0 : Đóng đinh búa nặng hơn đinh cọcIV/ CỦNG CỐ :Hướng dẫn về nhà:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0