Danh mục

TIẾT 78: BÀI TẬP (tiếp)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.05 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh nắm được dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó. Qua bài tập củng cố, khắc sâu phần lý thuyết, phân biệt rõ ràng các kn: Chỉnh hợp, Hoán vị, Tổ hợp. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. Khả năng ứng dụng thực tiễn. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 78: BÀI TẬP (tiếp) TIẾT 78: BÀI TẬP (tiếp).A. Chuẩn bị:I. Yêu cầu bài:1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó.Qua bài tập củng cố, khắc sâu phần lý thuyết, phân biệt rõ ràng các kn: Chỉnh hợp,Hoán vị, Tổ hợp. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển t ư duy cho học sinh.Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. Khả năng ứng dụng thực tiễn.2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết cácvấn đề khoa học.II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập.B. Thể hiện trên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:6’CH: Nêu định nghĩa chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức số chỉnh hợp chập k A 64  A 54 của n phần tử. áp dụng tính B  A 44ĐA - Định nghĩa : ( SGK ) n!: - Công thức: Akn = n(n-1).(n-2)...(n-k+1) = (n  k )! - Áp dụng: 6! 5!  4 4 A A 2 ! 1 !  6 ! 2 !.5 !  4 !.( 5 .6  5 .2 .1)  1 5  5  2 0 6 5 B  A 44 4! 4 !.2 ! 4 !.2 .1II. Bài giảng: Phương pháp Nội dung tg Bài 11: Giải phương trình 15’- Nêu hướng giải bài toán ? m ! ( m  1 ) ! 1  a /. (m  1)! 6 ( m  1 ) !.( m  1 ) 1   ( m  1 ) .m .( m  1 ) ! 6- Gv cho HS đứng tại chỗ m 1 1   2 m m 6thực hiện vấn đáp. m  2 m 2  5m  6  0    m  3 Vậy phương trình có nghiệm là m = 2 & m=3 b/. A2x = 2 Điều kiện: x  2 ; x nguyên .- Hãy giải phương trình bậc x .( x  1).( x  2 ) ! x!  2 2 ( x  2 )! ( x  2)!hai đối với ẩn m ?  x .( x  1)  2  x 2  x  2  0  x   1( lo ¹ i )  x  2 V Ë yP tc ã n g h iÖm lµ x  2  c/. 3Px = Ax3 Điều kiện: 0  x  3 ; x nguyên. - Với x = 0 ta có 3P0 = 3.0! = 3- Tìm điều kiện tồn tại của x ? 3! A03 = 1 3! => x = 0 không là nghiệm. - Với x = 1 ta có 3P0 = 3.0! = 3- Biến đổi đưa về phương 3! A03 = 1trình đã biết cách giải. 3! => x = 1 là nghiệm. - Với x = 2 ta có 3P2 = 3.2 ! = 6 3! A23 = 6 1! => x = 2 là nghiệm của phương trình.- Tìm điều kiện tồn tại của x ? - Với x = 3 ta có 3P3 = 3. 3 ! = 18 ...

Tài liệu được xem nhiều: