![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIẾT 82 : HỆ THỨC GIỮA ÁP SUẤT & NHIỆT ĐỘ CỦA CHẤT KHÍ KHI THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu và nhớ định luật Saclơ theo nhiệt độ tuyệt đối. Có kỹ năng dùng biểu thức của định luật này để giải các bài tập. - Hiểu và nhớ dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ p, T và p, V. - Hiểu khái niệm độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật B.M và viết công thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 82 : HỆ THỨC GIỮA ÁP SUẤT & NHIỆT ĐỘ CỦA CHẤT KHÍ KHI THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠTIẾT 82 : HỆ THỨC GIỮA ÁP SUẤT & NHIỆT ĐỘ CỦA CHẤT KHÍ KHI THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hiểu và nhớ định luật Saclơ theo nhiệt độtuyệt đối. Có kỹ năng dùng biểu thức của định luật này để giải các bài tập.- Hiểu và nhớ dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ p, T và p, V.- Hiểu khái niệm độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật B.M và viết công thứcIII/ NỘI DUNG BÀI MỚI : 1. Thí nghiệm Nhận thấy : khi nhiệt độ tăng thì áp suất tăng nhưng không tỉ lệ Gọi Pt là áp suất ở t 0C P0 là áp suất ở 0 0C Pt P0 t P0 : gọi là hệ số tăng áp suất V1 P V1 < V2 PNhà bác học Saclơ tìm thấy = 1/ 273 cho mọichất khí2. Định luật Saclơ Phát biểu (cách 1) : Khi thể tích không đổi, áp suất của 1 lượng khíxác định biến thiên theo hàm bậc nhất đối vớinhiệt độ. Pt = P0 (1 + t)3. Đường đẳng tích : Đường biểu diễn của áp suất theo nhiệt độ4. Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối : Nhận thấy t = 2730C thì P = 0 : các phân tửkhí hoàn toàn ngừng chuyển động nhiệt do đókhông thể hạ nhiệt độ tới 2730C. Nhiệt độ nàygọi là độ không tuyệt đối. Kelvin (Anh) đưa ra nhiệt giai tuyệt đối haynhiệt giai Kelvin T = ( t + 273) 0K t = (T – 273) 0C hay 1 1Từ : Pt = P0 (1 + t) = P0[ 1 + ( T – 273)] 273 273 P0 .T1 Pt = 273 P0T1Nếu P1 là áp suất ứng với T1: P1 = 273 P0T2Nếu P2 là áp suất ứng với T2 : P2 = 273 P1 T =1 P2 T2 Định luật saclơ phát biểu (cách 2) : Khi thể tích không đổi, áp suất của 1 khốilượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối P = P 0T Định luật Saclơ chỉ gần đúng với các khí thực.IV. CỦNG CỐ:Hướng dẫn về nhà:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 82 : HỆ THỨC GIỮA ÁP SUẤT & NHIỆT ĐỘ CỦA CHẤT KHÍ KHI THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠTIẾT 82 : HỆ THỨC GIỮA ÁP SUẤT & NHIỆT ĐỘ CỦA CHẤT KHÍ KHI THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hiểu và nhớ định luật Saclơ theo nhiệt độtuyệt đối. Có kỹ năng dùng biểu thức của định luật này để giải các bài tập.- Hiểu và nhớ dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ p, T và p, V.- Hiểu khái niệm độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối.II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật B.M và viết công thứcIII/ NỘI DUNG BÀI MỚI : 1. Thí nghiệm Nhận thấy : khi nhiệt độ tăng thì áp suất tăng nhưng không tỉ lệ Gọi Pt là áp suất ở t 0C P0 là áp suất ở 0 0C Pt P0 t P0 : gọi là hệ số tăng áp suất V1 P V1 < V2 PNhà bác học Saclơ tìm thấy = 1/ 273 cho mọichất khí2. Định luật Saclơ Phát biểu (cách 1) : Khi thể tích không đổi, áp suất của 1 lượng khíxác định biến thiên theo hàm bậc nhất đối vớinhiệt độ. Pt = P0 (1 + t)3. Đường đẳng tích : Đường biểu diễn của áp suất theo nhiệt độ4. Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối : Nhận thấy t = 2730C thì P = 0 : các phân tửkhí hoàn toàn ngừng chuyển động nhiệt do đókhông thể hạ nhiệt độ tới 2730C. Nhiệt độ nàygọi là độ không tuyệt đối. Kelvin (Anh) đưa ra nhiệt giai tuyệt đối haynhiệt giai Kelvin T = ( t + 273) 0K t = (T – 273) 0C hay 1 1Từ : Pt = P0 (1 + t) = P0[ 1 + ( T – 273)] 273 273 P0 .T1 Pt = 273 P0T1Nếu P1 là áp suất ứng với T1: P1 = 273 P0T2Nếu P2 là áp suất ứng với T2 : P2 = 273 P1 T =1 P2 T2 Định luật saclơ phát biểu (cách 2) : Khi thể tích không đổi, áp suất của 1 khốilượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối P = P 0T Định luật Saclơ chỉ gần đúng với các khí thực.IV. CỦNG CỐ:Hướng dẫn về nhà:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 73 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 48 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 32 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 32 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 32 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 31 0 0 -
35 trang 31 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 31 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 30 0 0