Tiêu chảy khi du lịch và thuốc chữa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi du lịch mà bị ốm đau, mắc bệnh thì chẳng còn hứng thú gì mà lại còn phiền toái nữa. Một trong những bệnh thường gặp nhất là tiêu chảy. Người ta đã thống kê số người mắc bệnh này là 10-15%, đặc biệt thường gặp tỷ lệ cao ở các nước đang phát triển, có thể tới 20-60%. Tiêu chảy du lịch (TCDL) là một hội chứng mà số lần đại tiện tăng lên trên 2 lần, với các triệu chứng co cứng cơ bụng, đau bụng, buồn nôn, nôn, trướng bụng, mót rặn, đi ngoài ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy khi du lịch và thuốc chữa Tiêu chảy khi du lịch và thuốc chữa Đi du lịch mà bị ốm đau, mắc bệnh thì chẳng còn hứng thú gì màlại còn phiền toái nữa. Một trong những bệnh thường gặp nhất là tiêuchảy. Người ta đã thống kê số người mắc bệnh này là 10-15%, đặc biệtthường gặp tỷ lệ cao ở các nước đang phát triển, có thể tới 20-60%. Tiêu chảy du lịch (TCDL) là một hội chứng mà số lần đại tiện tăng lêntrên 2 lần, với các triệu chứng co cứng cơ bụng, đau bụng, buồn nôn, nôn,trướng bụng, mót rặn, đi ngoài ra nhiều nước, có thể sốt. TCDL xuất hiệnđột ngột, nói chung đa số người tự khỏi nhưng cũng có một số ít người kéodài một tuần, có người kéo dài hàng tháng, số ít kéo dài tới vài tháng. Nguyên nhân TCDL do vi khuẩn tới 70%. Loại sinh độc tố,eschevichia coli, shigella, campy – lobacter jejuni, salmonella; virut làrotavirus, norwalk virus; ký sinh trùng thì chủ yếu là giardia, lambilia vàentamoeba histolyca. Tuy nhiên cũng có tới 30% không rõ nguyên nhân. Vậy phải làm gì? Điều quan trọng là người đi du lịch phải nhanhchóng rút ngắn thời gian bị bệnh xuống còn vài giờ. Loperamid, nếu đi ngoài không có máu và sốt thì đây là thuốc hiệunghiệm. Thuốc là dẫn chất pyridin có tác dụng cầm tiêu chảy, giống nhưdiphenoxylat nhưng không kích thích thần kinh trung ương, dùng trongtrường hợp tiêu chảy cấp không do nhiễm khuẩn. Thuốc còn dùng trongtrường hợp tiêu chảy mạn như bệnh đại tràng chức năng, viêm đại tràng. Dùng thuốc không quá hai ngày liền. Dùng thuốc cần kết hợp vớiuống oresol thì rất tốt. Nếu uống thuốc mà vẫn còn đi lỏng đến lần thứ ba hoặc sau hai ngàykhông cầm thì dùng một trong những thuốc sau đây: Nifuroxazid là dẫn chất nitrofuran, hóa chất diệt khuẩn đường ruộtE.coli và cầu khuẩn, lỵ trực khuẩn, viêm đại tràng cấp và mạn. Thuốc khôngđược dùng quá 7 ngày. Cần dùng kết hợp với uống oresol. Thuốc không dùng cho người mang thai, trẻ sơ sinh và trẻ sinh thiếutháng. Ciprofloxacin hoặc norfloxacin (fluoroquinolon) là những dẫn chất 4-quinolon, kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn do ức chế ARN gyrase của vikhuẩn đã nhờn với các kháng sinh thông thường khác. Liều dùng duy nhấthai viên 500mg hoặc 400mg. Hầu hết các trường hợp tiêu chảy sẽ được chữakhỏi với liệu trình này. Ngoài ra có thể dùng doxycyclin hoặc Co-trimoxazol. Một điều cần lưu ý với tiêu chảy trẻ em, không được dùng kháng sinhmà chỉ cần dùng oresol nếu cần dùng thêm smecta là đủ. Trong trường hợpkhông cầm được, cần có sự thăm khám của thầy thuốc và chỉ định khángsinh nếu cần thiết. Oresol, thuốc chống mất nước và điện giải rất cần thiết trong mọitrường hợp tiêu chảy. Trên đây là những thuốc có thể giải quyết các trường hợp tiêu chảytrong phạm vi một ngày. Những trường hợp khác như tiêu chảy do nhiễmsalmonella (gây bệnh thương hàn), entamoeba histolyca (gây bệnh lỵ)... thìphải có sự thăm khám và dùng các thuốc đặc hiệu. Đi du lịch tức là đến một môi trường mới lạ, điều quan trọng là antoàn vệ sinh thực phẩm, nước uống. Việc phòng bệnh thì điều cốt yếu là ănchín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn. Không nên ăn các món buffet nguội,những món ăn lạ đặc sản không rõ nguồn gốc chế biến. Không ăn salad (rausống các loại), không ăn sữa tươi, bơ sữa (vì tiêu chảy gây mất lactase tạmthời). Ngoài nước sôi để nguội, nếu nước đóng chai, phải tự mở nắp hoặcmở nắp trước mắt mình và đặc biệt không dùng nước đá kể cả để pha vàorượu, bia. Đi du lịch không phải chỗ nào cũng có sự chăm sóc y tế. Tốt nhấttrong hành lý cá nhân nên có một hộp thuốc dự phòng, mà một trong nhữngthuốc đó là thuốc trị tiêu chảy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy khi du lịch và thuốc chữa Tiêu chảy khi du lịch và thuốc chữa Đi du lịch mà bị ốm đau, mắc bệnh thì chẳng còn hứng thú gì màlại còn phiền toái nữa. Một trong những bệnh thường gặp nhất là tiêuchảy. Người ta đã thống kê số người mắc bệnh này là 10-15%, đặc biệtthường gặp tỷ lệ cao ở các nước đang phát triển, có thể tới 20-60%. Tiêu chảy du lịch (TCDL) là một hội chứng mà số lần đại tiện tăng lêntrên 2 lần, với các triệu chứng co cứng cơ bụng, đau bụng, buồn nôn, nôn,trướng bụng, mót rặn, đi ngoài ra nhiều nước, có thể sốt. TCDL xuất hiệnđột ngột, nói chung đa số người tự khỏi nhưng cũng có một số ít người kéodài một tuần, có người kéo dài hàng tháng, số ít kéo dài tới vài tháng. Nguyên nhân TCDL do vi khuẩn tới 70%. Loại sinh độc tố,eschevichia coli, shigella, campy – lobacter jejuni, salmonella; virut làrotavirus, norwalk virus; ký sinh trùng thì chủ yếu là giardia, lambilia vàentamoeba histolyca. Tuy nhiên cũng có tới 30% không rõ nguyên nhân. Vậy phải làm gì? Điều quan trọng là người đi du lịch phải nhanhchóng rút ngắn thời gian bị bệnh xuống còn vài giờ. Loperamid, nếu đi ngoài không có máu và sốt thì đây là thuốc hiệunghiệm. Thuốc là dẫn chất pyridin có tác dụng cầm tiêu chảy, giống nhưdiphenoxylat nhưng không kích thích thần kinh trung ương, dùng trongtrường hợp tiêu chảy cấp không do nhiễm khuẩn. Thuốc còn dùng trongtrường hợp tiêu chảy mạn như bệnh đại tràng chức năng, viêm đại tràng. Dùng thuốc không quá hai ngày liền. Dùng thuốc cần kết hợp vớiuống oresol thì rất tốt. Nếu uống thuốc mà vẫn còn đi lỏng đến lần thứ ba hoặc sau hai ngàykhông cầm thì dùng một trong những thuốc sau đây: Nifuroxazid là dẫn chất nitrofuran, hóa chất diệt khuẩn đường ruộtE.coli và cầu khuẩn, lỵ trực khuẩn, viêm đại tràng cấp và mạn. Thuốc khôngđược dùng quá 7 ngày. Cần dùng kết hợp với uống oresol. Thuốc không dùng cho người mang thai, trẻ sơ sinh và trẻ sinh thiếutháng. Ciprofloxacin hoặc norfloxacin (fluoroquinolon) là những dẫn chất 4-quinolon, kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn do ức chế ARN gyrase của vikhuẩn đã nhờn với các kháng sinh thông thường khác. Liều dùng duy nhấthai viên 500mg hoặc 400mg. Hầu hết các trường hợp tiêu chảy sẽ được chữakhỏi với liệu trình này. Ngoài ra có thể dùng doxycyclin hoặc Co-trimoxazol. Một điều cần lưu ý với tiêu chảy trẻ em, không được dùng kháng sinhmà chỉ cần dùng oresol nếu cần dùng thêm smecta là đủ. Trong trường hợpkhông cầm được, cần có sự thăm khám của thầy thuốc và chỉ định khángsinh nếu cần thiết. Oresol, thuốc chống mất nước và điện giải rất cần thiết trong mọitrường hợp tiêu chảy. Trên đây là những thuốc có thể giải quyết các trường hợp tiêu chảytrong phạm vi một ngày. Những trường hợp khác như tiêu chảy do nhiễmsalmonella (gây bệnh thương hàn), entamoeba histolyca (gây bệnh lỵ)... thìphải có sự thăm khám và dùng các thuốc đặc hiệu. Đi du lịch tức là đến một môi trường mới lạ, điều quan trọng là antoàn vệ sinh thực phẩm, nước uống. Việc phòng bệnh thì điều cốt yếu là ănchín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn. Không nên ăn các món buffet nguội,những món ăn lạ đặc sản không rõ nguồn gốc chế biến. Không ăn salad (rausống các loại), không ăn sữa tươi, bơ sữa (vì tiêu chảy gây mất lactase tạmthời). Ngoài nước sôi để nguội, nếu nước đóng chai, phải tự mở nắp hoặcmở nắp trước mắt mình và đặc biệt không dùng nước đá kể cả để pha vàorượu, bia. Đi du lịch không phải chỗ nào cũng có sự chăm sóc y tế. Tốt nhấttrong hành lý cá nhân nên có một hộp thuốc dự phòng, mà một trong nhữngthuốc đó là thuốc trị tiêu chảy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 43 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 40 0 0