Danh mục

Tiêu chảy và nôn trớ ở bé

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.13 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiêu chảy và nôn trớ thực sự phổ biến với các bé. Nguyên nhân có thể do hội chứng kích thích ruột (còn gọi là viêm dạ dày ruột). Hội chứng này chủ yếu do nhiễm trùng, có thể được cải thiện mà không cần điều trị. Tuy nhiên, tiêu chảy và nôn trớ có thể làm bé bị mất nước. Vì thế, điều quan trọng là cần phòng tránh mất nước cho những bé bị triệu chứng này. Nguyên nhân gây tiêu chảy và nôn trớ ở bé Hơn 50% rối loạn đường ruột ở bé là do 5...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy và nôn trớ ở béTiêu chảy và nôn trớ ở béTiêu chảy và nôn trớ thực sự phổ biến với các bé. Nguyênnhân có thể do hội chứng kích thích ruột (còn gọi là viêmdạ dày ruột). Hội chứng này chủ yếu do nhiễm trùng, cóthể được cải thiện mà không cần điều trị.Tuy nhiên, tiêu chảy và nôn trớ có thể làm bé bị mất nước. Vìthế, điều quan trọng là cần phòng tránh mất nước cho nhữngbé bị triệu chứng này.Nguyên nhân gây tiêu chảy và nôn trớ ở béHơn 50% rối loạn đường ruột ở bé là do 5 loại virus, thườnglây lan do bé tiếp xúc với những bé hay người lớn khác. Tiêuchảy, nôn trớ do viêm dạ dày ruột có thể bị gây ra bởi vikhuẩn như salmonella – do nhiễm khuẩn từ thức ăn hay nướcuống và nhìn chung phải được điều trị.Tiêu chảy và nôn trớ thực sự phổ biến với các bé. Nguyênnhân có thể do hội chứng kích thích ruột. (Ảnh: Inmagine)Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Khi nào cần đưa bé đi bác sĩThông thường, bé tiêu chảy kéo dài trên 3 ngày mà các loạithuốc trị tiêu chảy thông thường không hiệu quả thì nên đưabé đi khám. Ngoài ra, bạn cũng cần đưa con đi khám, nếu:- Bạn phát hiện thấy có lẫn máu trong phân của con.- Phân của bé lẫn nhiều chất nhờn.- Hai mẹ con bạn vừa trở về từ nước ngoài và bé bị tiêu chảy,nôn trớ không ngừng.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.- Bé đau bụng, cơn đau tồi tệ hơn. Tiêu chảy kéo dài.- Bé tiêu chảy, nôn trớ đi kèm sốt.- Con bạn bị mất nước.Kiểm tra xem bé có bị mất nước không: Hãy thử kiểm traxem bé có bị khô miệng hay khô lưỡi không? Bé có đột nhiênngừng đi tiểu không? Bé có buồn ngủ, ít hoạt động hơn bìnhthường? Nếu các đáp án trên là “có” thì có khả năng bé bịmất nước do tiêu chảy và nôn trớ.Ngăn ngừa mất nước cho béKhông nên tự ý dùng thuốc trị tiêu chảy và nôn ói cho bé,nhất là những bé còn nhỏ. Điều quan trọng là cung cấp chobé lượng nước thường xuyên, cho bú mẹ, nước lọc hay nướcquả pha loãng. Đừng lo lắng nếu bé vẫn nôn tiếp vì khi đó đãcó một lượng chất lỏng được hấp thụ.Cách tốt nhất để bù nước cho con là để bé uống nước có phaít muối và ít đường, giúp cơ thể hấp thu nước tối đa. Đồ uốngbù nước (thường dạng bột trộn với nước) mua từ nhà thuốccũng giúp bé không bị mất nước.Cho bé ănNếu bé đói, bé sẽ muốn ăn nhưng nếu bé lười ăn khi đang bịbệnh thì cũng không sao. Khi hết cơn nôn, nên cho bé nhữngđồ ăn giàu carbohydrates, chẳng hạn cháo, bánh mỳ, mỳ ốnghoặc chuối nghiền với mật ong cho bé trên 1 tuổi.Ngăn chặn tiêu chảy và nôn trớ ở béVệ sinh tốt từ mẹ và bé sẽ giúp bé phòng tránh được 2 triệuchứng này; chẳng hạn:- Mẹ nên rửa tay sau khi sử dụng nhà vệ sinh, làm vườn hoặcchơi với vật nuôi trước khi chạm vào thực phẩm.- Trong nhà bếp, nên để thịt sống và thịt đã nấu chín riêng rẽ.- Nên vệ sinh nhà tắm thường xuyên bằng chất khử trùng.- Cho bé nghỉ học khi bé bị tiêu chảy để những bé kháckhông bị nhiễm bệnh từ bé.

Tài liệu được xem nhiều: