Tiêu chí xác định phạm vi vùng bờ - kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tiêu chí xác định phạm vi vùng bờ - kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam trình bày kinh nghiệm quốc tế trong sử dụng tiêu chuẩn, tiêu chí xác định phạm vi vùng bờ; Nguyên tắc xác định phạm vi vùng bờ; Đề xuất các tiêu chí xác định phạm vi đường bờ ở Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí xác định phạm vi vùng bờ - kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt NamTIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH PHẠM VI VÙNG BỜ - KINH NGHIỆMQUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Hoàng Trưởng (1) Bùi Thị Thủy TÓM TẮT Vùng bờ là nơi giao nhau giữa đất liền và biển bao gồm vùng biển gần bờ và vùng đất liền kề với đường mép nước. Phạm vi vùng bờ có thể mở rộng vào đất liền và ra biển theo mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu, nhu cầu phát triển của mỗi quốc gia, vùng, tỉnh. Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, hiện có nhiều đề xuất về tiêu chí/tiêu chuẩn để xác định phạm vi vùng bờ. Ở Việt Nam, Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo có quy định phạm vi vùng bờ được xác định trên cơ sở căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT - XH) của từng khu vực thuộc vùng bờ; đặc điểm quá trình tương tác giữa đất liền hoặc đảo với biển; yêu cầu BVMT vùng bờ, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng và một số đặc điểm khác ở vùng bờ. Tuy nhiên, các tiêu chí/tiêu chuẩn nêu trên còn mang tính khái quát, cần được cụ thể hóa và làm rõ. Vì vậy, trong bài viết sẽ đề xuất các tiêu chí/tiêu chuẩn phù hợp nhằm xác định phạm vi vùng bờ ở Việt Nam. Từ khóa: Vùng bờ, ranh giới vùng bờ, phạm vi vùng bờ. Nhận bài: 14/6/2022; Sửa chữa: 27/6/2022; Duyệt đăng: 29/6/2022. 1. Đặt vấn đề phát triển, cấp phép khai thác sử dụng bền vững nguồn Hiện nay, ở Việt Nam đã có nhiều các công trình tài nguyên trên vùng bờ. Do đó, để giải quyết được bàinghiên cứu khác nhau liên quan đến xác định phạm vi toán quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờvùng bờ [7,8,9]. Việc xác định phạm vi vùng bờ có thể cần phải xác định được phạm vi vùng bờ theo các tiêukết hợp giữa quan điểm quản lý mang tính hành chính chí, tiêu chuẩn phù hợp với từng vùng, khu vực và địavới một số yếu tố, tiêu chuẩn đặc trưng, đặc thù về điều phương có biển.kiện tự nhiên, TN&MT. Số các yếu tố, tiêu chuẩn xem 2. Kinh nghiệm quốc tế trong sử dụng tiêu chuẩn,xét càng nhiều thì việc xác định ranh giới càng phức tiêu chí xác định phạm vi vùng bờtạp, khó thống nhất sau khi chồng ghép các lớp thôngtin và chi phí sẽ tăng cao. Do đó, căn cứ vào tình hình Theo Báo cáo của Liên hợp quốc [12] chỉ ra rằng:cụ thể về những thông tin, dữ liệu đã có, yêu cầu công “Rõ ràng là không một tiêu chuẩn chung nào có thểtác quản lý... để lựa chọn các yếu tố, tiêu chuẩn phù hợp áp dụng cho tất cả các trường hợp, cũng như không cóphục vụ xác định phạm vi, ranh giới vùng bờ. một tiêu chuẩn riêng nào đáp ứng được tất cả các yêu cầu của việc xác định một cách có hiệu quả vùng không Ngay cả ở những nước phát triển (Mỹ, Tây Ban Nha, gian cần quản lý. Sử dụng một tiêu chuẩn có ưu điểm làCu Ba...), cũng cần phải lồng ghép các công cụ, kỹ thuật tính đơn giản trong khi đó tính cạnh tranh và tầm quankhác nhau như phát triển công cụ mô hình hóa các quátrình biển và đại dương, kết hợp với thông tin, dữ liệu trọng về mặt môi trường có thể lại là ưu điểm của mộtđã có và đo đạc, khảo sát bổ sung để tăng cao hiệu quả phương pháp xác định khác”. Cụ thể hơn nhưng về mặtkinh tế của hoạt động xác định các loại ranh giới quản quan niệm không khác nhiều so với cách tiếp cận này,lý biển nói riêng, toàn bộ quá trình quản lý nói chung. khung cơ bản do Smith và Lalwani [13] đưa ra trong đóNgoài ra, sử dụng kết hợp các công cụ này còn bảo đảm gộp vào 5 biến lượng:tính linh hoạt, thích ứng kịp thời đối với những thay (1) Các yếu tố khí tượng thủy văn và hải dương (nhưđổi, điều chỉnh của hoạt động quản lý. giới hạn của gió nhẹ từ lục địa thổi về phía biển, ranh Như vậy, xác định phạm vi vùng bờ là một phần cốt giới nước mặn - nước ngọt ở các cửa sông...);lõi của công tác quản lý tổng hợp thống nhất về biển và (2) Các yếu tố địa mạo, địa lý (chiều sâu nước về phíahải đảo, là cơ sở cho phân vùng, hoạch định chính sách biển, độ lớn thủy triều,...);1 Viện Nghiên cứu biển và hải đảo30 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2022 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ (3) Các yếu tố địa sinh vật (giới hạn ngập lụt vùng tế ở những nơi có điều kiện môi trường tốt, có tính đaven biển, các loài thực vật chịu mặn.. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí xác định phạm vi vùng bờ - kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt NamTIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH PHẠM VI VÙNG BỜ - KINH NGHIỆMQUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Hoàng Trưởng (1) Bùi Thị Thủy TÓM TẮT Vùng bờ là nơi giao nhau giữa đất liền và biển bao gồm vùng biển gần bờ và vùng đất liền kề với đường mép nước. Phạm vi vùng bờ có thể mở rộng vào đất liền và ra biển theo mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu, nhu cầu phát triển của mỗi quốc gia, vùng, tỉnh. Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, hiện có nhiều đề xuất về tiêu chí/tiêu chuẩn để xác định phạm vi vùng bờ. Ở Việt Nam, Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo có quy định phạm vi vùng bờ được xác định trên cơ sở căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT - XH) của từng khu vực thuộc vùng bờ; đặc điểm quá trình tương tác giữa đất liền hoặc đảo với biển; yêu cầu BVMT vùng bờ, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng và một số đặc điểm khác ở vùng bờ. Tuy nhiên, các tiêu chí/tiêu chuẩn nêu trên còn mang tính khái quát, cần được cụ thể hóa và làm rõ. Vì vậy, trong bài viết sẽ đề xuất các tiêu chí/tiêu chuẩn phù hợp nhằm xác định phạm vi vùng bờ ở Việt Nam. Từ khóa: Vùng bờ, ranh giới vùng bờ, phạm vi vùng bờ. Nhận bài: 14/6/2022; Sửa chữa: 27/6/2022; Duyệt đăng: 29/6/2022. 1. Đặt vấn đề phát triển, cấp phép khai thác sử dụng bền vững nguồn Hiện nay, ở Việt Nam đã có nhiều các công trình tài nguyên trên vùng bờ. Do đó, để giải quyết được bàinghiên cứu khác nhau liên quan đến xác định phạm vi toán quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờvùng bờ [7,8,9]. Việc xác định phạm vi vùng bờ có thể cần phải xác định được phạm vi vùng bờ theo các tiêukết hợp giữa quan điểm quản lý mang tính hành chính chí, tiêu chuẩn phù hợp với từng vùng, khu vực và địavới một số yếu tố, tiêu chuẩn đặc trưng, đặc thù về điều phương có biển.kiện tự nhiên, TN&MT. Số các yếu tố, tiêu chuẩn xem 2. Kinh nghiệm quốc tế trong sử dụng tiêu chuẩn,xét càng nhiều thì việc xác định ranh giới càng phức tiêu chí xác định phạm vi vùng bờtạp, khó thống nhất sau khi chồng ghép các lớp thôngtin và chi phí sẽ tăng cao. Do đó, căn cứ vào tình hình Theo Báo cáo của Liên hợp quốc [12] chỉ ra rằng:cụ thể về những thông tin, dữ liệu đã có, yêu cầu công “Rõ ràng là không một tiêu chuẩn chung nào có thểtác quản lý... để lựa chọn các yếu tố, tiêu chuẩn phù hợp áp dụng cho tất cả các trường hợp, cũng như không cóphục vụ xác định phạm vi, ranh giới vùng bờ. một tiêu chuẩn riêng nào đáp ứng được tất cả các yêu cầu của việc xác định một cách có hiệu quả vùng không Ngay cả ở những nước phát triển (Mỹ, Tây Ban Nha, gian cần quản lý. Sử dụng một tiêu chuẩn có ưu điểm làCu Ba...), cũng cần phải lồng ghép các công cụ, kỹ thuật tính đơn giản trong khi đó tính cạnh tranh và tầm quankhác nhau như phát triển công cụ mô hình hóa các quátrình biển và đại dương, kết hợp với thông tin, dữ liệu trọng về mặt môi trường có thể lại là ưu điểm của mộtđã có và đo đạc, khảo sát bổ sung để tăng cao hiệu quả phương pháp xác định khác”. Cụ thể hơn nhưng về mặtkinh tế của hoạt động xác định các loại ranh giới quản quan niệm không khác nhiều so với cách tiếp cận này,lý biển nói riêng, toàn bộ quá trình quản lý nói chung. khung cơ bản do Smith và Lalwani [13] đưa ra trong đóNgoài ra, sử dụng kết hợp các công cụ này còn bảo đảm gộp vào 5 biến lượng:tính linh hoạt, thích ứng kịp thời đối với những thay (1) Các yếu tố khí tượng thủy văn và hải dương (nhưđổi, điều chỉnh của hoạt động quản lý. giới hạn của gió nhẹ từ lục địa thổi về phía biển, ranh Như vậy, xác định phạm vi vùng bờ là một phần cốt giới nước mặn - nước ngọt ở các cửa sông...);lõi của công tác quản lý tổng hợp thống nhất về biển và (2) Các yếu tố địa mạo, địa lý (chiều sâu nước về phíahải đảo, là cơ sở cho phân vùng, hoạch định chính sách biển, độ lớn thủy triều,...);1 Viện Nghiên cứu biển và hải đảo30 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2022 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ (3) Các yếu tố địa sinh vật (giới hạn ngập lụt vùng tế ở những nơi có điều kiện môi trường tốt, có tính đaven biển, các loài thực vật chịu mặn.. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ môi trường Ranh giới vùng bờ Phạm vi vùng bờ Biến đổi khí hậu Hiện tượng nước biển dângTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 291 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 186 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 167 0 0 -
4 trang 158 0 0
-
15 trang 142 0 0