Danh mục

Tiêu chuẩn an toàn phòng lũ tối ưu khu vực ven biển huyện Giao Thủy – Nam Định

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 523.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này phát triển ứng dụng của phương pháp phân tích rủi ro trong xác định tiêu chuẩn an toàn tối ưu cho vùng được bảo vệ bởi hệ thống “vòng đê” đơn. Ứng dụng tính toán được thực hiện để xác định tiêu chuẩn an toàn tối ưu theo quan điểm rủi ro kinh tế và rủi ro cá nhân cho khu vực ven biển huyện Giao Thủy – Nam Định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chuẩn an toàn phòng lũ tối ưu khu vực ven biển huyện Giao Thủy – Nam Định BÀI BÁO KHOA HỌC TIÊU CHUẨN AN TOÀN PHÒNG LŨ TỐI ƯU KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN GIAO THỦY – NAM ĐỊNH Trần Quang Hoài1, Nguyễn Quang Đức Anh2, Mai Văn Công3 Tóm tắt: Trong công tác phòng chống lũ và quy hoạch xây dựng, nâng cấp đê việc xác định tiêu chuẩn an toàn phù hơp cho vùng được bảo vệ là đặc biệt quan trọng. Tiêu chuẩn an toàn (TCAT) ngoài việc phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, mà còn phụ thuộc vào giá trị (vật chất và phi vật chất) của vùng được bảo vệ và rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra cho vùng được bảo vệ. Bài báo này phát triển ứng dụng của phương pháp phân tích rủi ro trong xác định tiêu chuẩn an toàn tối ưu cho vùng được bảo vệ bởi hệ thống “vòng đê” đơn. Ứng dụng tính toán được thực hiện để xác định tiêu chuẩn an toàn tối ưu theo quan điểm rủi ro kinh tế và rủi ro cá nhân cho khu vực ven biển huyện Giao Thủy – Nam Định. Kết quả cho thấy khu vực nghiên cứu cần được bảo vệ với tiêu chuẩn an toàn cao hơn hiện tại từ 2 đến 5 lần. Từ khóa: Tiêu chuẩn an toàn, tối ưu về kinh tế, rủi ro cá nhân chấp nhận được, Giao Thủy. 1. GIỚI THIỆU CHUNG1 Vì vậy, đánh giá an toàn hệ thống phòng Tiêu chuẩn an toàn cho từng loại hình công chống lũ bao gồm hai vấn đề: trình cụ thể theo cách tiếp cận truyền thống là (1) Đánh giá an toàn ổn định của vòng đê tần suất thiết kế của tải trọng và hệ số an toàn theo tiêu chuẩn hiện tại; cho phép chung và của từng thành phần công (2) Đánh giá sự phù hợp của mức đảm bảo trình, theo từng cơ chế phá hỏng. Đối với hệ phòng lũ hiện tại (tiêu chuẩn an toàn) của vùng thống đê sông, tiêu chuẩn an toàn được coi là được bảo vệ bởi vòng đê. tần suất xuất hiện mực nước thiết kế, và nó được Bài báo này trình bày phương pháp đánh giá coi như tiêu chuẩn an toàn cho vùng được bảo sự phù hợp của mức đảm bảo của hệ thống vệ cũng như mức độ chấp nhận về khả năng phòng lũ thông qua xác định tiêu chuẩn an toàn ngập lụt. tối ưu về kinh tế và theo rủi ro cá nhân chấp Theo xu thế chung trên thế giới, vấn đề an nhận được. toàn phòng chống lũ và an toàn hệ thống đê 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TIÊU sông hiện nay được hiểu theo nghĩa rộng liên CHUẨN AN TOÀN TỐI ƯU TRONG quan đến các khía cạnh sau: CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LŨ - Hệ thống đê sông: Bao gồm hai thành phần 2.1. Tiêu chuẩn an toàn tối ưu về kinh tế chính i) các tuyến đê, đoạn đê tạo thành “vòng Tiêu chuẩn an toàn cho hệ thống này được đê” hay “vòng bảo vệ khép kín” cho một khu xác định bằng việc so sánh cân bằng giữa chi vực dân cư/ vùng được bảo vệ; và ii) vùng được phí đầu tư xây dựng hệ thống và giá trị rủi ro bảo vệ bởi hệ thống đê; tiềm tàng của toàn hệ thống khi lũ lụt xảy ra. - An toàn hệ thống đê: bao gồm An toàn ổn Tiêu chuẩn an toàn tối ưu được xác định tại vị định tuyến đê, đoạn đê và an toàn phòng lũ của trí có tổng chi phí khả dĩ của hệ thống là nhỏ vùng được bảo vệ. nhất. Khi giá trị rủi ro do lũ của toàn hệ thống chỉ được xem xét là giá trị thiệt kinh tế trực tiếp 1 (hoặc các giá trị khác quy được ra tiền), tiêu Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2 Trung tâm Nước và Môi trường Việt Nam – Hà Lan chuẩn an toàn được xác định theo quan điểm tối 3 Khoa Công trình, trường Đại học Thủy lợi ưu kinh tế. KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 53 (6/2016) 47 Theo cách tiếp cận rủi ro về thiệt hại kinh tế, hệ thống để đạt được độ an toàn cao hơn; Chi phí tổng chi phí của một hệ thống (Ctot) được xác khả dĩ cho duy tu và bảo dưỡng M và thiệt hại định bẳng tổng cộng giá trị đầu tư (I∆H) nâng cấp kinh tế khả dĩ D (Mai Văn Công, 2010). W Lin L out H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: