![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch quốc gia
Số trang: 236
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.17 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành Du lịch tại Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch quốc gia nghề Lễ tân với nội dung phù hợp với yêu cầu thực tiễn của ngành du lịch tại Việt Nam cũng như tương thích với Tiêu chuẩn năng lực chung về nghề du lịch trong ASEAN (gọi tắt là tiêu chuẩn ASEAN), đáp ứng được các yêu cầu của Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về du lịch trong ASEAN (gọi tắt là MRA-TP) mà Việt Nam đã tham gia ký kết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch quốc gia TIÊU CHUẨNKỸ NĂNG NGHỀ DU LỊCH QUỐC GIATÊN NGHỀ: LỄ TÂNMÃ SỐ NGHỀ: Hà Nội, 7/20152 GIỚI THIỆU CHUNG Căn cứ Luật Viêc làm (Luật số: 38/2013/QH13) được Quốc hội nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 16/11/2013 và cóhiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015; Căn cứ Nghị định số 31/2015/NĐ-CP, được Chínhphủ ban hành ngày 24/3/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2015, về việc Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹnăng nghề quốc gia; Sau khi tham khảo nội dung Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam(VTOS) do Dự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môitrường và Xã hội (gọi tắt là Dự án EU) do Liên minh châu Âu tài trợ đã được Tổng cụcDu lịch thông qua vào tháng 1/2014, Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành Dulịch tại Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành xây dựng Tiêu chuẩnkỹ năng nghề Du lịch quốc gia nghề Lễ tân với nội dung phù hợp với yêu cầu thực tiễncủa ngành du lịch tại Việt Nam cũng như tương thích với Tiêu chuẩn năng lực chungvề nghề du lịch trong ASEAN (gọi tắt là tiêu chuẩn ASEAN), đáp ứng được các yêucầu của Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về du lịch trong ASEAN (gọi tắt là MRA-TP)mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch quốc gia đề cập những chuẩn mực thực tiễn tốithiểu tốt nhất đã được thống nhất để thực hiện công việc trong lĩnh vực du lịch/kháchsạn, bao gồm cả các yêu cầu pháp lý (pháp luật, sức khỏe, an toàn, an ninh). Tiêuchuẩn cũng xác định rõ những gì người lao động cần biết và làm được cũng như cáchthức thực hiện công việc của họ để có thể hoàn thành chức năng của một nghề cụ thểtrong bối cảnh môi trường làm việc. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch quốc gia đượcxây dưng theo hướng tiếp cận năng lực và phù hợp để sử dụng tại: Các cơ sở lưu trú du lịch và doanh nghiệp lữ hành để thiết lập tiêu chuẩn về quytrình, cách thức thực hiện công việc đối với nhân viên. Tiêu chuẩn có thể được sửdụng để đào tạo cho nhân viên những kỹ năng và chuyên môn chủ chốt của lĩnh vựcnghề cụ thể cũng như được sử dụng để đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhânviên tại đơn vị; Các cơ sở giáo dục và đào tạo nghề để thiết kế, xây dựng các chương trình và tàiliệu đào tạo hay các khóa học khác nhau về du lịch và khách sạnh. Tiêu chuẩn giúpxác định rõ các kỹ năng, kiến thức và thái độ cần thiết cho các công việc cụ thể cần đạtđược đối với học viên cũng như kết quả đầu ra của học viên sau khi được đào tạo theotiêu chuẩn. 3I. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG1. Phân tích nhu cầu ngành Chương trình Đánh giá nhu cầu đào tạo du lịch được Dự án EU tiến hành trênphạm vi toàn quốc vào năm 2012 đã xác định được các lĩnh vực kỹ năng còn thiếu vàcác yêu cầu năng lực cũng như kỹ năng cần thiết đối với lao động du lịch hiện tại vàxu hướng tương lai. Nghiên cứu này giúp xác định và hình thành phương án xây dựngTiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch quốc gia đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương lai ởcác phân ngành và lĩnh vực nghề khác nhau của ngành Du lịch cũng như nhu cầu ở cáctrình độ nghề khác nhau từ nhân viên đến quản lý cấp cao.2. Phân tích nghề và chức năng chuyên môn Tổ công tác kỹ thuật, (bao gồm các chuyên gia đến từ doanh nghiệp và cơ sở đàotạo du lịch) tiến hành phân tích chi tiết chức năng chuyên môn các công việc trong lĩnhvực nghề du lịch và khách sạn để xác định năng lực chính cần thiết cho từng côngviệc. Phân tích nghề bắt đầu với việc xác định mục đích chính thông qua mô tả súc tíchvà toàn diện về yêu cầu nghề, yêu cầu năng lực mà tất cả những người liên quan phảihướng tới và cố gắng đạt được; tiếp theo đó là xác định tất cả các công việc chức năngcần được thực hiện để đạt được mục đích chính và phân tách các chức năng công việcđó thành các thành phần nhỏ hơn mà một cá nhân cần có năng lực để thực hiện.3. So sánh, đối chiếu và bổ sung tiêu chuẩn Dựa trên bảng phân tích nghề và chức năng chuyên môn, tổ công tác kỹ thuậtnghiên cứu, so sánh và đối chiếu với các tiêu chuẩn: các tiêu chí Tiêu chuẩn nghề quốcgia Vương quốc Anh; tiêu chuẩn chung về nghề Du lịch trong ASEAN, 13 tiêu chuẩnkỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) được xây dựng từ 2008 cũng như 8 bộ Tiêuchuẩn kỹ năng nghề du lịch do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành tháng1/2014. Sau khi tiến hành so sánh, đối chiếu, tổ công tác kỹ thuật đã phát triển bổ sungcác chức năng chuyên môn còn thiếu để xây dựng lên tổng thể các nội dung và chứcnăng bao quát toàn bộ các lĩnh vực nghề của ngành du lịch. Các nội dung này vừa đảmbảo tính kế thừa thực tiễn tại Việt Nam, hài hòa với tiêu chuẩn ASEAN và đáp ứngđược tính tương thích với các nội dung và mô hình tiêu chuẩn tiên ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch quốc gia TIÊU CHUẨNKỸ NĂNG NGHỀ DU LỊCH QUỐC GIATÊN NGHỀ: LỄ TÂNMÃ SỐ NGHỀ: Hà Nội, 7/20152 GIỚI THIỆU CHUNG Căn cứ Luật Viêc làm (Luật số: 38/2013/QH13) được Quốc hội nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 16/11/2013 và cóhiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015; Căn cứ Nghị định số 31/2015/NĐ-CP, được Chínhphủ ban hành ngày 24/3/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2015, về việc Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹnăng nghề quốc gia; Sau khi tham khảo nội dung Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam(VTOS) do Dự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môitrường và Xã hội (gọi tắt là Dự án EU) do Liên minh châu Âu tài trợ đã được Tổng cụcDu lịch thông qua vào tháng 1/2014, Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành Dulịch tại Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành xây dựng Tiêu chuẩnkỹ năng nghề Du lịch quốc gia nghề Lễ tân với nội dung phù hợp với yêu cầu thực tiễncủa ngành du lịch tại Việt Nam cũng như tương thích với Tiêu chuẩn năng lực chungvề nghề du lịch trong ASEAN (gọi tắt là tiêu chuẩn ASEAN), đáp ứng được các yêucầu của Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về du lịch trong ASEAN (gọi tắt là MRA-TP)mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch quốc gia đề cập những chuẩn mực thực tiễn tốithiểu tốt nhất đã được thống nhất để thực hiện công việc trong lĩnh vực du lịch/kháchsạn, bao gồm cả các yêu cầu pháp lý (pháp luật, sức khỏe, an toàn, an ninh). Tiêuchuẩn cũng xác định rõ những gì người lao động cần biết và làm được cũng như cáchthức thực hiện công việc của họ để có thể hoàn thành chức năng của một nghề cụ thểtrong bối cảnh môi trường làm việc. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch quốc gia đượcxây dưng theo hướng tiếp cận năng lực và phù hợp để sử dụng tại: Các cơ sở lưu trú du lịch và doanh nghiệp lữ hành để thiết lập tiêu chuẩn về quytrình, cách thức thực hiện công việc đối với nhân viên. Tiêu chuẩn có thể được sửdụng để đào tạo cho nhân viên những kỹ năng và chuyên môn chủ chốt của lĩnh vựcnghề cụ thể cũng như được sử dụng để đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhânviên tại đơn vị; Các cơ sở giáo dục và đào tạo nghề để thiết kế, xây dựng các chương trình và tàiliệu đào tạo hay các khóa học khác nhau về du lịch và khách sạnh. Tiêu chuẩn giúpxác định rõ các kỹ năng, kiến thức và thái độ cần thiết cho các công việc cụ thể cần đạtđược đối với học viên cũng như kết quả đầu ra của học viên sau khi được đào tạo theotiêu chuẩn. 3I. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG1. Phân tích nhu cầu ngành Chương trình Đánh giá nhu cầu đào tạo du lịch được Dự án EU tiến hành trênphạm vi toàn quốc vào năm 2012 đã xác định được các lĩnh vực kỹ năng còn thiếu vàcác yêu cầu năng lực cũng như kỹ năng cần thiết đối với lao động du lịch hiện tại vàxu hướng tương lai. Nghiên cứu này giúp xác định và hình thành phương án xây dựngTiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch quốc gia đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương lai ởcác phân ngành và lĩnh vực nghề khác nhau của ngành Du lịch cũng như nhu cầu ở cáctrình độ nghề khác nhau từ nhân viên đến quản lý cấp cao.2. Phân tích nghề và chức năng chuyên môn Tổ công tác kỹ thuật, (bao gồm các chuyên gia đến từ doanh nghiệp và cơ sở đàotạo du lịch) tiến hành phân tích chi tiết chức năng chuyên môn các công việc trong lĩnhvực nghề du lịch và khách sạn để xác định năng lực chính cần thiết cho từng côngviệc. Phân tích nghề bắt đầu với việc xác định mục đích chính thông qua mô tả súc tíchvà toàn diện về yêu cầu nghề, yêu cầu năng lực mà tất cả những người liên quan phảihướng tới và cố gắng đạt được; tiếp theo đó là xác định tất cả các công việc chức năngcần được thực hiện để đạt được mục đích chính và phân tách các chức năng công việcđó thành các thành phần nhỏ hơn mà một cá nhân cần có năng lực để thực hiện.3. So sánh, đối chiếu và bổ sung tiêu chuẩn Dựa trên bảng phân tích nghề và chức năng chuyên môn, tổ công tác kỹ thuậtnghiên cứu, so sánh và đối chiếu với các tiêu chuẩn: các tiêu chí Tiêu chuẩn nghề quốcgia Vương quốc Anh; tiêu chuẩn chung về nghề Du lịch trong ASEAN, 13 tiêu chuẩnkỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) được xây dựng từ 2008 cũng như 8 bộ Tiêuchuẩn kỹ năng nghề du lịch do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành tháng1/2014. Sau khi tiến hành so sánh, đối chiếu, tổ công tác kỹ thuật đã phát triển bổ sungcác chức năng chuyên môn còn thiếu để xây dựng lên tổng thể các nội dung và chứcnăng bao quát toàn bộ các lĩnh vực nghề của ngành du lịch. Các nội dung này vừa đảmbảo tính kế thừa thực tiễn tại Việt Nam, hài hòa với tiêu chuẩn ASEAN và đáp ứngđược tính tương thích với các nội dung và mô hình tiêu chuẩn tiên ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Kỹ năng nghề du lịch quốc gia Du lịch quốc gia Du lịch trong ASEAN Ngành du lịch tại Việt NamTài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch xanh tại các cơ sở lưu trú ở Việt Nam
13 trang 45 0 0 -
Già hóa dân số: Cơ hội và thách thức cho ngành Du lịch
10 trang 38 0 0 -
Tiêu chuẩn Kỹ năng nghề du lịch Việt Nam: Nghiệp vụ nhà hàng - Phần 2
94 trang 14 0 0 -
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Phần 2
101 trang 12 0 0 -
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam: Nghiệp vụ buồng - Phần 2
84 trang 12 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
27 trang 10 0 0
-
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Phần 1
74 trang 10 0 0 -
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam: Nghiệp vụ buồng - Phần 1
87 trang 9 0 0 -
Tiêu chuẩn Kỹ năng nghề du lịch Việt Nam: Nghiệp vụ nhà hàng - Phần 1
97 trang 8 0 0