Tiểu luận: Ảnh hưởng của biến động lãi suất, tăng trưởng GDP và lạm phát lên tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Ảnh hưởng của biến động lãi suất, tăng trưởng GDP và lạm phát lên tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tại các ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm nêu: Biến động lãi suất cho vay, lãi suất huy động từ năm 2005-2010, tăng trưởng GDP từ năm 2005 - 2010, lạm phát từ năm 2005 – 2010, biến động của hệ số NIM từ 2005-2010, mối tương quan giữa biến động lãi suất và hệ số NIM, mối tương quan giữa tỷ lệ tăng trưởng GDP và hệ số NIM, mối tương quan giữa tỷ lệ lạm phát và hệ số NIM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng của biến động lãi suất, tăng trưởng GDP và lạm phát lên tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tại các ngân hàng thương mại Việt NamMÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI: Giảng viên: TS Võ Thị Quý Lớp: Cao học Đêm 10 K20 Nhóm: 4 Niên khoá 2010 – 2013 -1-MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 4 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT, TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ LẠM PHÁT LÊN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN (NIM) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMI. Đặt vấn đề- Trong lĩnh vực ngân hàng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) có vai trò rấtquan trọng, đặc biệt là đối với hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM)Việt Nam, bởi trong cơ cấu hoạt động của các NHTM Việt Nam, tỷ lệ thu từ lãicòn chiếm tỷ lệ rất cao (khoảng 70%) trong khi thu từ dịch vụ chỉ chiếm khoảng30%.- Việc nghiên cứu các yếu tố tác động lên hệ số này đã được tiến hành ở nhiềukhu vực trên thế giới như các quốc gia ở Bắc Mỹ, các nước phát triển, các nướcĐông Nam Á…tuy nhiên các nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các yếu tố tác độnglên hệ số thu nhập lãi cận biên thay đổi qua các nước và qua các khu vực khácnhau. Do đó không thể lấy những kết quả này để áp dụng vào Việt Nam mà cầnphải tiến hành một nghiên cứu khác.- Thời gian gần đây, lãi suất trên thị trường biến động thường xuyên, do vậy,việc hiểu được tác động của biến động lãi suất lên hệ số thu nhập lãi cận biên làrất quan trọng với ngành ngân hàng, nó giúp cho các ngân hàng tránh được rủiro khi lãi suất biến động.- Kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2008 đến nay, tỷ lệ tăngtrưởng GDP của Việt Nam khá thấp (khoảng 5.32% năm 2009 và 6.78% năm2010 - Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam). Trong tình hình đó, lợi nhuận củacác NHTM Việt Nam bị ảnh hưởng như thế nào cũng là một câu hỏi cần đượcgiải đáp. -2-MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 4- Từ cuối năm 2010, lạm phát có chiều hướng tăng trở lại và thành một vấn đềnóng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên ảnh hưởng của lạm phát lên thunhập của các NHTM (mà trong phạm vi bài nghiên cứu này được thể hiện quahệ số NIM) như thế nào thì vẫn chưa được nghiên cứu cụ thể. Do đó việcnghiên cứu vấn đề này là cần thiết.II. Mục tiêu nghiên cứu:- Biến động lãi suất cho vay, lãi suất huy động từ năm 2005-2010.- Tăng trưởng GDP từ năm 2005 - 2010- Lạm phát từ năm 2005 – 2010- Biến động của hệ số NIM từ 2005-2010.- Mối tương quan giữa biến động lãi suất và hệ số NIM.- Mối tương quan giữa tỷ lệ tăng trưởng GDP và hệ số NIM- Mối tương quan giữa tỷ lệ lạm phát và hệ số NIM.III. Câu hỏi nghiên cứu- Biến động lãi suất có tác động đến hệ số NIM như thế nào?- Tăng trưởng GDP có ảnh hưởng đến hệ số NIM không? Và ảnh hưởng như thếnào?- Lạm phát có ảnh hưởng đến hệ số NIM không? Và ảnh hưởng như thế nào?IV. Cơ sở lý thuyết1. Lãi suất là một hiện tượng tiền tệ phản ánh mối quan hệ giữa cung và cầu vềtiền. Cung tiền được xác định một cách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh các nhucầu đầu cơ, phòng ngừa và giao dịch về tiền. ( John Maynard Keynes,1936)2. GDP (Gross Domestic Product) là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toànbộ sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước, tính trongkhoảng thời gian nhất định, thường là một năm. -3-MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 4Simon Kuzners đã nhận được giả thưởng Nobel nhờ công trình phát minh vàođầu thế kỷ 20, mở đường cho cách tính sản lượng quốc gia theo quan điểm rộngnhư trên. Cách tính này đã được Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận như mộthệ thống đo lường quốc tế, được gọi là hệ thống tài khoản quốc gia, viết tắt làSNA (System National Accounts).Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm được tính theo công thức sau: Chỉ tiêu năm (t) - Chỉ tiêu năm (t-1) V(t) = x 100 Chỉ tiêu năm (t-1)3. Lạm phát: Có khá nhiều khái niệm khác nhau về lạm phát đã được đưa ra.- Marx cho rằng: “Lạm phát là sự phát hành tiềm mặt quá lố”- P.A.Samuelson & W.D.Nordhaus trong tác phẩm “Economics”, 2006 đã đưara quan niệm khá đơn giản về lạm phát: “Lạm phát là tình trạng mức giá chunghay mức giá tổng quát (overal/general price) tăng lên”- Trong khi đó, một số tác giả lại nhấn mạnh tính liên tục của hiện tượng tănggiá (Robert J.Gordon – Macroeconomics, 1994, David C.Colander –“Economics”, 2006).- Một số tác giả lại chú ý đến độ dài thời gian, nghĩa là giá phải tăng trong mộtkhoảng thời gian nào đó thì mới xem là lạm phát (Christopher Pass & BryanLower – “Dictionary of ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng của biến động lãi suất, tăng trưởng GDP và lạm phát lên tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tại các ngân hàng thương mại Việt NamMÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI: Giảng viên: TS Võ Thị Quý Lớp: Cao học Đêm 10 K20 Nhóm: 4 Niên khoá 2010 – 2013 -1-MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 4 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT, TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ LẠM PHÁT LÊN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN (NIM) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMI. Đặt vấn đề- Trong lĩnh vực ngân hàng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) có vai trò rấtquan trọng, đặc biệt là đối với hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM)Việt Nam, bởi trong cơ cấu hoạt động của các NHTM Việt Nam, tỷ lệ thu từ lãicòn chiếm tỷ lệ rất cao (khoảng 70%) trong khi thu từ dịch vụ chỉ chiếm khoảng30%.- Việc nghiên cứu các yếu tố tác động lên hệ số này đã được tiến hành ở nhiềukhu vực trên thế giới như các quốc gia ở Bắc Mỹ, các nước phát triển, các nướcĐông Nam Á…tuy nhiên các nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các yếu tố tác độnglên hệ số thu nhập lãi cận biên thay đổi qua các nước và qua các khu vực khácnhau. Do đó không thể lấy những kết quả này để áp dụng vào Việt Nam mà cầnphải tiến hành một nghiên cứu khác.- Thời gian gần đây, lãi suất trên thị trường biến động thường xuyên, do vậy,việc hiểu được tác động của biến động lãi suất lên hệ số thu nhập lãi cận biên làrất quan trọng với ngành ngân hàng, nó giúp cho các ngân hàng tránh được rủiro khi lãi suất biến động.- Kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2008 đến nay, tỷ lệ tăngtrưởng GDP của Việt Nam khá thấp (khoảng 5.32% năm 2009 và 6.78% năm2010 - Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam). Trong tình hình đó, lợi nhuận củacác NHTM Việt Nam bị ảnh hưởng như thế nào cũng là một câu hỏi cần đượcgiải đáp. -2-MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 4- Từ cuối năm 2010, lạm phát có chiều hướng tăng trở lại và thành một vấn đềnóng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên ảnh hưởng của lạm phát lên thunhập của các NHTM (mà trong phạm vi bài nghiên cứu này được thể hiện quahệ số NIM) như thế nào thì vẫn chưa được nghiên cứu cụ thể. Do đó việcnghiên cứu vấn đề này là cần thiết.II. Mục tiêu nghiên cứu:- Biến động lãi suất cho vay, lãi suất huy động từ năm 2005-2010.- Tăng trưởng GDP từ năm 2005 - 2010- Lạm phát từ năm 2005 – 2010- Biến động của hệ số NIM từ 2005-2010.- Mối tương quan giữa biến động lãi suất và hệ số NIM.- Mối tương quan giữa tỷ lệ tăng trưởng GDP và hệ số NIM- Mối tương quan giữa tỷ lệ lạm phát và hệ số NIM.III. Câu hỏi nghiên cứu- Biến động lãi suất có tác động đến hệ số NIM như thế nào?- Tăng trưởng GDP có ảnh hưởng đến hệ số NIM không? Và ảnh hưởng như thếnào?- Lạm phát có ảnh hưởng đến hệ số NIM không? Và ảnh hưởng như thế nào?IV. Cơ sở lý thuyết1. Lãi suất là một hiện tượng tiền tệ phản ánh mối quan hệ giữa cung và cầu vềtiền. Cung tiền được xác định một cách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh các nhucầu đầu cơ, phòng ngừa và giao dịch về tiền. ( John Maynard Keynes,1936)2. GDP (Gross Domestic Product) là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toànbộ sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước, tính trongkhoảng thời gian nhất định, thường là một năm. -3-MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 4Simon Kuzners đã nhận được giả thưởng Nobel nhờ công trình phát minh vàođầu thế kỷ 20, mở đường cho cách tính sản lượng quốc gia theo quan điểm rộngnhư trên. Cách tính này đã được Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận như mộthệ thống đo lường quốc tế, được gọi là hệ thống tài khoản quốc gia, viết tắt làSNA (System National Accounts).Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm được tính theo công thức sau: Chỉ tiêu năm (t) - Chỉ tiêu năm (t-1) V(t) = x 100 Chỉ tiêu năm (t-1)3. Lạm phát: Có khá nhiều khái niệm khác nhau về lạm phát đã được đưa ra.- Marx cho rằng: “Lạm phát là sự phát hành tiềm mặt quá lố”- P.A.Samuelson & W.D.Nordhaus trong tác phẩm “Economics”, 2006 đã đưara quan niệm khá đơn giản về lạm phát: “Lạm phát là tình trạng mức giá chunghay mức giá tổng quát (overal/general price) tăng lên”- Trong khi đó, một số tác giả lại nhấn mạnh tính liên tục của hiện tượng tănggiá (Robert J.Gordon – Macroeconomics, 1994, David C.Colander –“Economics”, 2006).- Một số tác giả lại chú ý đến độ dài thời gian, nghĩa là giá phải tăng trong mộtkhoảng thời gian nào đó thì mới xem là lạm phát (Christopher Pass & BryanLower – “Dictionary of ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận tài chính ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Biến động lãi suất Tăng trưởng GDP Hệ số NIM Tác động hệ số NIMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 118 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 114 0 0 -
23 trang 111 0 0
-
13 trang 111 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 110 0 0