![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.12 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta biết, trong năm 2008 và cho tới những tháng năm 2009 này khủng hoảng toàn cầu đã lan rộng và hậu quả nặng nề của nó ngày càng lộ rõ trên tất cả mọi mặt của kinh tế - xã hội. Việt Nam tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp nhưng với một nền kinh tế đã hội nhập thì những tác động gián tiếp là không thể tránh khỏi. Đúng như cảnh báo của nhiều chuyên gia, xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu Việt Nam đang bắt đầu gánh chịu những khó khăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam TIỂU LUẬN:Ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế toàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta biết, trong năm 2008 và cho tới những tháng năm 2009 này khủnghoảng toàn cầu đã lan rộng và hậu quả nặng nề của nó ngày càng lộ rõ trên tất cả mọi mặtcủa kinh tế - xã hội. Việt Nam tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp nhưng với một nềnkinh tế đã hội nhập thì những tác động gián tiếp là không thể tránh khỏi. Đúng như cảnhbáo của nhiều chuyên gia, xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu Việt Nam đang bắt đầugánh chịu những khó khăn bắt nguồn từ khủng hoảng tài chính thế giới. Với mục tiêu, đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu cơ bản trở thành nước côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong bối cảnh như hiện nay và hy vọng tình hình có thể cảithiện nhanh trong những năm tiếp theo, mục tiêu đó có thể đạt được hay không là nhờđóng góp phần không nhỏ của hoạt động xuất nhập khẩu trong chuỗi các hoạt động kinhtế nói chung. Từ việc quan sát thực tiễn, nghiên cứu thực tế trong quá trình thực tập ở Vụ Tổnghợp Kinh tế quốc dân – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cùng với sự tham khảo ý kiến của thầygiáo hướng dẫn tôi đã quyết định chọn đề tài: “Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tếtoàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vẫn đang còn tiếp diễn, vì vậy cần tiếp tục theodõi, kịp thời phân tích ảnh hưởng và tác động của nó đối với nền kinh tế trong nước đặcbiệt với hoạt động xuất nhập khẩu, để có chủ trương và biện pháp thích hợp. Chương 1: Cơ sở lý luận để đánh giá tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.1. Một số vấn đề lý luận về xuất nhập khẩu 1.1.1. Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế 1.1.1.1. Lý thuyết lợi ích tuyệt đối của Adam Smith Năm 1776, Adam Smith đã đưa ra học thuyết về “lợi thế tuyệt đối” và thương mạiquốc tế. Theo Adam Smith, cơ sở tiến hành phân công chuyên môn hóa quốc tế là sựkhác biệt tuyệt đối của giá thành sản xuất giữa các nước: một quốc gia phải sản xuấtnhững sản phẩm sở trường nhất của mình, tức là những sản phẩm mà giá thành sản xuất“tuyệt đối” rẻ, rồi dùng những sản phẩm này để trao đổi với các nước khác, đem vềnhững sản phẩm không phải sở trường của mình, nhất là những sản phẩm có giá thànhsản xuất cao. Nước A, xét trong tương quan với nước B, có thể tỏ ra hiệu quả hơn (có lợi thếtuyệt đối) trong việc sản xuất mặt hàng X, và kém hiệu quả hơn trong việc sản xuất mặthàng Y. Khi đó B là nước có lợi thế tuyệt đối về mặt hàng Y, và bất lợi tuyệt đối trongsản xuất mặt hàng X. Theo A. Smith, nếu mỗi quốc gia tập trung vào sản xuất mặt hàngmà mình có lợi thế tuyệt đối và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia để đổi lấy mặthàng mà mình có mức bất lợi tuyệt đối, thì sản lượng của cả hai mặt hàng đều tăng lên vàcả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn. Để đơn giản hóa sự phân tích, mô hình thương mại được xây dựng với giả thiết:thế giới chỉ bao gồm 2 quốc gia Nhật Bản và Việt Nam, và 2 mặt hàng thép và vải, chiphí vận chuyển bằng 0, lao động là yếu tố sản xuất trong nước, nhưng không di chuyểnđược giữa các quốc gia, cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tất cả các thị trường Trong điều kiện tự cung cấp, mỗi quốc gia tự sản xuất hai mặt hàng để tiêu dùngtrong nước. Số lượng lao động cần tới ở mỗi nước để sản xuất một đơn vị thép và vảiđược cho bởi bảng sau. Bảng 1: Mô hình thương mại dựa trên thuyết tuyệt đối Nhật Bản Việt Nam Thép 2 6 Vả i 5 3 Nhật Bản là nước có hiệu quả cao hơn hay có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thépvì để làm ra một đơn vụ thép nước này chỉ cần 2 lao động, trong khi Việt Nam cần tới 6lao động. Ngược lại, Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về sản xuất vải vì nước này chỉ cần 3lao động để sản xuất một đơn vị vải, trong khi Nhật Bản phải dùng tới 5 lao động. Khi đóNhật Bản sẽ tập trung toàn bộ số lao động của mình để sản xuất thép, còn Việt Nam thìthực hiện chuyên môn hóa hoàn toàn trong việc sản xuất vải, và sau đó 2 nước đem traođổi một lượng nhất định các mặt hàng này với nhau để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trongnước. Điều này dẫn tới sự gia tăng sản lượng thép và vải của toàn thế giới, và mỗi quốcgia có khả năng tiêu dùng nhiều hơn so với trường hợp tự cung cấp. Ưu, nhược điểm của mô hình: Mô hình giúp giải thích cho một phần nhỏ củathương mại quốc tế, cụ thể trường hợp nếu một quốc gia không có điều kiện tự nhiênthích hợp để trồng các loại cây như lúa, cà phê… thì buộc phải nhập khẩu các mặt hàngnày từ các nước khác. Mô hình này cũng không giải thích được trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam TIỂU LUẬN:Ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế toàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta biết, trong năm 2008 và cho tới những tháng năm 2009 này khủnghoảng toàn cầu đã lan rộng và hậu quả nặng nề của nó ngày càng lộ rõ trên tất cả mọi mặtcủa kinh tế - xã hội. Việt Nam tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp nhưng với một nềnkinh tế đã hội nhập thì những tác động gián tiếp là không thể tránh khỏi. Đúng như cảnhbáo của nhiều chuyên gia, xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu Việt Nam đang bắt đầugánh chịu những khó khăn bắt nguồn từ khủng hoảng tài chính thế giới. Với mục tiêu, đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu cơ bản trở thành nước côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong bối cảnh như hiện nay và hy vọng tình hình có thể cảithiện nhanh trong những năm tiếp theo, mục tiêu đó có thể đạt được hay không là nhờđóng góp phần không nhỏ của hoạt động xuất nhập khẩu trong chuỗi các hoạt động kinhtế nói chung. Từ việc quan sát thực tiễn, nghiên cứu thực tế trong quá trình thực tập ở Vụ Tổnghợp Kinh tế quốc dân – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cùng với sự tham khảo ý kiến của thầygiáo hướng dẫn tôi đã quyết định chọn đề tài: “Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tếtoàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vẫn đang còn tiếp diễn, vì vậy cần tiếp tục theodõi, kịp thời phân tích ảnh hưởng và tác động của nó đối với nền kinh tế trong nước đặcbiệt với hoạt động xuất nhập khẩu, để có chủ trương và biện pháp thích hợp. Chương 1: Cơ sở lý luận để đánh giá tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.1. Một số vấn đề lý luận về xuất nhập khẩu 1.1.1. Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế 1.1.1.1. Lý thuyết lợi ích tuyệt đối của Adam Smith Năm 1776, Adam Smith đã đưa ra học thuyết về “lợi thế tuyệt đối” và thương mạiquốc tế. Theo Adam Smith, cơ sở tiến hành phân công chuyên môn hóa quốc tế là sựkhác biệt tuyệt đối của giá thành sản xuất giữa các nước: một quốc gia phải sản xuấtnhững sản phẩm sở trường nhất của mình, tức là những sản phẩm mà giá thành sản xuất“tuyệt đối” rẻ, rồi dùng những sản phẩm này để trao đổi với các nước khác, đem vềnhững sản phẩm không phải sở trường của mình, nhất là những sản phẩm có giá thànhsản xuất cao. Nước A, xét trong tương quan với nước B, có thể tỏ ra hiệu quả hơn (có lợi thếtuyệt đối) trong việc sản xuất mặt hàng X, và kém hiệu quả hơn trong việc sản xuất mặthàng Y. Khi đó B là nước có lợi thế tuyệt đối về mặt hàng Y, và bất lợi tuyệt đối trongsản xuất mặt hàng X. Theo A. Smith, nếu mỗi quốc gia tập trung vào sản xuất mặt hàngmà mình có lợi thế tuyệt đối và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia để đổi lấy mặthàng mà mình có mức bất lợi tuyệt đối, thì sản lượng của cả hai mặt hàng đều tăng lên vàcả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn. Để đơn giản hóa sự phân tích, mô hình thương mại được xây dựng với giả thiết:thế giới chỉ bao gồm 2 quốc gia Nhật Bản và Việt Nam, và 2 mặt hàng thép và vải, chiphí vận chuyển bằng 0, lao động là yếu tố sản xuất trong nước, nhưng không di chuyểnđược giữa các quốc gia, cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tất cả các thị trường Trong điều kiện tự cung cấp, mỗi quốc gia tự sản xuất hai mặt hàng để tiêu dùngtrong nước. Số lượng lao động cần tới ở mỗi nước để sản xuất một đơn vị thép và vảiđược cho bởi bảng sau. Bảng 1: Mô hình thương mại dựa trên thuyết tuyệt đối Nhật Bản Việt Nam Thép 2 6 Vả i 5 3 Nhật Bản là nước có hiệu quả cao hơn hay có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thépvì để làm ra một đơn vụ thép nước này chỉ cần 2 lao động, trong khi Việt Nam cần tới 6lao động. Ngược lại, Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về sản xuất vải vì nước này chỉ cần 3lao động để sản xuất một đơn vị vải, trong khi Nhật Bản phải dùng tới 5 lao động. Khi đóNhật Bản sẽ tập trung toàn bộ số lao động của mình để sản xuất thép, còn Việt Nam thìthực hiện chuyên môn hóa hoàn toàn trong việc sản xuất vải, và sau đó 2 nước đem traođổi một lượng nhất định các mặt hàng này với nhau để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trongnước. Điều này dẫn tới sự gia tăng sản lượng thép và vải của toàn thế giới, và mỗi quốcgia có khả năng tiêu dùng nhiều hơn so với trường hợp tự cung cấp. Ưu, nhược điểm của mô hình: Mô hình giúp giải thích cho một phần nhỏ củathương mại quốc tế, cụ thể trường hợp nếu một quốc gia không có điều kiện tự nhiênthích hợp để trồng các loại cây như lúa, cà phê… thì buộc phải nhập khẩu các mặt hàngnày từ các nước khác. Mô hình này cũng không giải thích được trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất nhập khẩu của Việt Nam kinh tế toàn cầu khủng hoảng kinh tế tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 549 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 298 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 281 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0