Danh mục

Tiểu luận báo cáo tại Công ty Đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 641.68 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị (Khoá VIII) về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô và Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng bộ thành phố đã xác định mục tiêu chiến lược đến năm 2010 là: Bảo đảm ổn định vững chắc về chính trị, trật tự an toàn xã hội; phát triển kinh tế- khoa học công nghệ - văn hoá - xã hội toàn diện, bền vững; xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất - kỹ thuật và xã hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận báo cáo tại Công ty Đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội TIỂU LUẬN:Báo cáo tổng hợp tại Công ty Đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội Lời mở đầu Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nghị quyết 15-NQ/TW của BộChính trị (Khoá VIII) về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô và Nghị quyếtĐại hội lần thứ XIII của Đảng bộ thành phố đã xác định mục tiêu chiến lược đếnnăm 2010 là: Bảo đảm ổn định vững chắc về chính trị, trật tự an toàn xã hội; pháttriển kinh tế- khoa học công nghệ - văn hoá - xã hội toàn diện, bền vững; xây dựngvề cơ bản nền tảng vật chất - kỹ thuật và xã hội của Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàuđẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến; nâng caođời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; phấn đấu trở thành một trung tâmngày càng có uy tín ở khu vực, xứng đáng với danh hiệu Thủ đô anh hùng. Để thực hiện mục tiêu trên, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển mọi mặt vềkinh tế, xã hội; phát triển mạnh về lực lượng sản xuất và khoa học công nghệ, HàNội phải “hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị một cách đồng bộ, có trọngđiểm, đi trước một bước so với yêu cầu phát triển của Thủ đô... Đẩy mạnh việc quyhoạch và xây dựng nhà ở, xây dựng các khu đô thị mới. Nghiên cứu việc chỉnh trịsông Hồng và quy hoạch khai thác hai bên sông Hồng. Xây dựng mạng lưới đô thịvệ tinh xung quanh Thủ đô theo quy hoạch thống nhất” * Yêu cầu đặt ra đối với ngành xây dựng cơ bản của thủ đô Hà Nội là rất lớnvà rất toàn diện. Các công ty xây dựng vừa phải tăng cường đầu tư về vốn, vềphương tiện thiết bị kỹ thuật và tổ chức đội ngũ chuyên gia cũng như lực lượng laođộng lành nghề nhằm thích ứng những yêu cầu trong xây dựng hiện đại, vừa phảihoạch định được chiến lược phát triển của đơn vị phù hợp với chiến lược chung củangành và sự phát triển của địa phương. Trong bối cảnh chung đó, Công ty Đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội(ICT.Co) đã có những đổi mới căn bản, hoàn thành tốt những mục tiêu, nhiệm vụ đềra, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển của thủ đô Hà Nội. chương I Tổng quan về Công ty đầu tư xây lắp thương mại Hà NộiI. quá trình hình thành và phát triển của Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội1- Quá trình hình thành: Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà nội tiền thân trước đây là Công tySửa chữa nhà cửa Thương nghiệp được thành lập theo Quyết định số 569/QĐ-UBngày 30/9/1970 của ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội, trên cơ sở sát nhập 3 đơnvị: Xí nghiệp sửa chữa nhà cửa của Sở Lương thực, Đội xây dựng ăn uống và Độicông trình 12 của Sở Thương nghiệp. Sau nhiều lần đổi tên: Công ty Sửa chữa nhàcửa và trang thiết bị Thương nghiệp- Công ty Xây lắp Thương nghiệp- nay đổi tênlà Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà nội theo Quyết định số 2863/QĐ-UBngày 07/8/1995 của ủy ban nhân dân thành phố Hà nội. Tên công ty: Công ty Đầu tư - Xây lắp - Thương mại Hà Nội. Tên tiếng Anh: Hanoi s investment - construction - trade company. Viết tắt: ICT.Co Vốn điều lệ: 6.866 triệu đồng Trong đó: Vốn cố định: 3.373 triệu đồng Vốn lưu động: 3.493 triệu đồng2- Quá trình phát triển của Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội:2.1. Từ khi thành lập đến 1975: Công ty hoạt động theo cơ chế thời chiến tranh, sản phẩm chủ yếu là sửachữa, cải tạo nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, quét vôi, sơn cửa cho ngành Thươngnghiệp.2.2. Từ năm 1976 đến năm 1985: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch hàng năm của SởThương nghiệp ở quy mô nhỏ, kết quả duy trì ở mức bình thường, các mặt khôngphát triển, sản lượng xây dựng, sửa chữa chiếm khoảng 20% yêu cầu của toànngành. Tổ chức nhân sự ít có biến động, thay đổi.2.3. Từ năm 1986 đến năm 1987: Chủ trương của Sở Thương nghiệp nâng cao năng lực, mở rộng quy mô hoạtđộng đáp ứng với nhu cầu phát triển mạng lưới thương nghiệp. Đến hết năm 1986cán bộ công nhân viên Công ty tăng vọt từ 200 người lên 700 người. Sản lượng cótăng lên đáp ứng khoảng 30% yêu cầu kế hoạch của ngành là xây dựng mạng l ướitiểu khu, ki ốt bán hàng, tham gia nâng cấp cải tạo mạng lưới bán lẻ. Nhưng do yếu kém về mặt tổ chức sản xuất, gần 300 cán bộ công nhân viênmới tuyển dụng, thành phần phức tạp như trái nghề, không nghề hoặc tay nghề quákém nên nảy sinh tiêu cực. Công ty lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mất tín nhiệm với kháchhàng. Vốn không còn, công nhân nhiều, không có việc làm dẫn đến nguy cơ phásản. Đến cuối năm 1987, lãnh đạo Sở Thương mại Hà Nội và ủy ban nhân dânThành phố Hà Nội đã có quyết định tăng cường cán bộ lãnh đạo, sắp xếp tổ chứcCông ty. Từ tháng 10/1987 đến tháng 12/1987 Công ty đã thực hiện một số biệnpháp đặc biệt nhằm tạo ra việc làm, đưa sản xuất kinh doanh trở lại hoạt động nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: