Tiểu luận: Cải thiện các ưu thế cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.90 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, các nhà quản lý doanh nghiệp đã nhận ra một thực tế là những ưu thế mũi nhọn không thể tồn tại lâu. Các sản phẩm mới, công xưởng, thiết bị hiện đại cũng như các công nghệ mang tính đột phá rất dễ bị bắt chước, bị làm nhái, hoặc nhanh chóng trở nên lỗi thời, tức là những ưu thế đó chỉ có tính thời điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Cải thiện các ưu thế cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Cải thiện các ưu thế cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lớp: CHKT 2008 - Viện PTTT Giảng viên: TS Nguyễn Văn Nghiến Nhóm số 13: 1. NGÔ NGỌC THU 2. THIỀU NGỌC TUẤN 3. TRẦN ĐỨC VINH 4. LÊ THÀNH TRUNG Hà Nội, tháng 9/2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, các nhà quản lý doanh nghiệp đã nhận ra một thực tế là những ưu thế mũi nhọn không thể tồn tại lâu. Các sản phẩm mới, công xưởng, thiết bị hiện đại cũng như các công nghệ mang tính đột phá rất dễ bị bắt chước, bị làm nhái, hoặc nhanh chóng trở nên lỗi thời, tức là những ưu thế đó chỉ có tính thời điểm. Các hãng sản xuất nhận ra rằng, để có thể chiếm ưu thế trước các đối thủ cạnh tranh, họ cần phải liên tục tạo ra các điểm đột phá mới. Chúng ta sẽ xem xét bốn cách tiếp cận mà các hãng đi đầu trong các lĩnh vực sản xuất định nghĩa và xác định các ưu thế cạnh tranh. Các phương thức này bao gồm: a/ tiến hành các chương trình quản lý chất lượng; b/ Tái cơ cấu tổ chức kinh doanh; c/ Điện toán hóa các quy trình sản xuất; d/ Khai thác và áp dụng những ưu thế của intertnet vào kinh doanh. Cùng với việc xác định các nguyên nhân trên, chúng ta sẽ đề cập tới các nỗ lực để cải thiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. I/ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) Các nhà quản lý doanh nghiệp Mỹ đã sớm nhận ra tầm quan trọng của việc xác định chính xác những ưu thế cạnh tranh. Trong những năm 80, nhiều hãng sản xuất Mỹ đã thành công trong việc tạo ra các sản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng kém. Tại thời điểm đó, việc tạo ra các sản phẩm như vậy là hợp lý. Nhưng hiện nay các nhà quản lý coi việc cải thiện chất lượng hàng hóa và dịch vụ là một trong những điều quan tâm hàng đầu. Phần lớn các chuyên gia quản lý đều cho rằng quan điểm tạo ra các sản phẩm chất lượng cao là một trong những yếu tố thành công chính của các doanh nghiệp Nhật Bản trong các lĩnh vực sản xuất ô tô, điện tử, máy tính, đồng hồ, camera...vv. Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao không còn là một yếu tố phụ, mà đã trở thành yếu tố sống còn. Cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao là yếu tố chủ chốt nhằm tăng cường và xây dựng năng lực cạnh tranh. Theo thống kê của một số tờ báo có uy tín tại Mỹ (tạp chí Fortune), rất nhiều công ty đã thành công bằng sản phẩm chất lượng cao, và các hãng đó thường là người đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Chất lượng là yếu tố nâng cao vị thế của công ty, cũng như tạo ra danh tiếng cho công ty đó. Có lẽ người có nhiều đóng góp nhất cho nghiên cứu quản lý chất lượng là W.Deming. Ông là chuyên gia nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực này. ông cho rằng hầu hết các vấn đề về chất lượng đều bắt nguồn từ quy trình quản lý chứ không phải do chất lượng nhân lực. Deming là giảng dạy khái niệm quản lý chất lượng toàn diện(TQM) cho các nhà quản lý Nhật Bản lần đầu tiên vào những năm 1950. 2 Trong thời gian đó, các doanh nghiệp Mỹ không thực sự quan tâm tới khái niệm TQM, trong khi các đồng nghiệp của họ tại Nhật bản thì ngược lại. Hiện nay tên tuổi của Deming gắn liền với 1 giải thưởng rất có uy tín tại Nhật mang tên ông. Giải thưởng này được trao hằng năm cho các doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, trong khi vẫn mang tính kinh tế. Giải thưởng Deming có chú ý tới việc kiểm soát các quy trình, và liên tục đào tạo đội ngũ nhân viên. Quy trình kiểm soát thống kê (SPCs) tức là sử dụng số liệu thống kê để đánh giá và kiểm soát quy trình sản xuất. SPCs thường được thể hiện dưới dạng một sơ đồ kiểm soát chất lượng, sơ đồ này đánh giá sự thay đổi của quá trình sản xuất theo thời gian. Tất nhiên chỉ đề cập tới SPCs để giám sát chất lượng là chưa đủ, điều cần thiết là phải làm cho ý thức về tầm quan trọng của chất lượng được quán triệt trong toàn công ty, và các quy trình kiểm soát chất lượng luôn phải được thực hiện hoàn hảo nhất. Tất cả đội ngũ nhân viên, cũng như các nhà quản lý phải luôn hướng tới việc đạt được chất lượng cao hơn, song song với việc thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng trong công việc hằng ngày. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, quy trình kiểm soát chất lượng toàn diện của Deming đã trở thành chuẩn để nâng cao năng lực canh tranh cho các doanh nghiệp ở Mỹ. 1/ Các nhân tố của chất lượng Các nhân tố của chất lượng bao gồm các nhân tố chính sau: 1. Sự hợp chuẩn: Các sản phẩm phải được sản xuất theo một quy cách nhất định và đáp ứng được các tiêu chuẩn chung của dòng sản phẩm đó. Sự hợp chuẩn đó còn có ý nghĩa ở việc cố gắng tạo ra các sản phẩm có chất lượng vượt trội so với các sản phẩm hiện hành. 2. Chức năng: Sản phẩm và dịch vụ phải có đủ các chức năng vốn có của nó. 3. Tính ổn định: Sản phẩm và dịch vụ cần phải vận hành ổn định 4. Độ bền: Sản phẩm phải bền,hoạt động tin cậy, và đặc biệt là phải bền hơn các mẫu trước. 5. Tiện lợi: Sản phẩm phải dễ dàng sửa chữa. 6. Thẩm mỹ: Sản phẩm cần phải bắt mắt và an toàn 7. Phản hồi của khách hàng: ý kiến của khách hàng cần phải được tiếp nhận đúng mức. Sự phản hồi của khách hàng là yếu tố quyết định tới sản phẩm, vì nó cho nhà sản xuất biết chính xác nhu cầu của khách hàng. Điều này đúng cho cả sản phẩm hiện tại cũng như trong tương lai. Nếu không có ý kiến của khách hàng, doanh nghiệp sẽ không thể định hướng sản phẩm của mình. Định nghĩa mới về chất lượng nhấn mạnh quan điểm rằng doanh nghiệp không thể chỉ sử dụng các con số thống kê để quản lý chất lượng. SPCs không giúp người quản lý có thể kiểm soát được chất lượng một cách toàn diện và đầy đủ. Sơ đồ quản lý chất lượng sẽ ít hiệu quả nếu một sản phẩm hay dịch vụ không được thiết kế tốt 3 từ ban đầu. Các sản phẩm hoàn hảo chỉ là bước đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Cải thiện các ưu thế cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Cải thiện các ưu thế cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lớp: CHKT 2008 - Viện PTTT Giảng viên: TS Nguyễn Văn Nghiến Nhóm số 13: 1. NGÔ NGỌC THU 2. THIỀU NGỌC TUẤN 3. TRẦN ĐỨC VINH 4. LÊ THÀNH TRUNG Hà Nội, tháng 9/2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, các nhà quản lý doanh nghiệp đã nhận ra một thực tế là những ưu thế mũi nhọn không thể tồn tại lâu. Các sản phẩm mới, công xưởng, thiết bị hiện đại cũng như các công nghệ mang tính đột phá rất dễ bị bắt chước, bị làm nhái, hoặc nhanh chóng trở nên lỗi thời, tức là những ưu thế đó chỉ có tính thời điểm. Các hãng sản xuất nhận ra rằng, để có thể chiếm ưu thế trước các đối thủ cạnh tranh, họ cần phải liên tục tạo ra các điểm đột phá mới. Chúng ta sẽ xem xét bốn cách tiếp cận mà các hãng đi đầu trong các lĩnh vực sản xuất định nghĩa và xác định các ưu thế cạnh tranh. Các phương thức này bao gồm: a/ tiến hành các chương trình quản lý chất lượng; b/ Tái cơ cấu tổ chức kinh doanh; c/ Điện toán hóa các quy trình sản xuất; d/ Khai thác và áp dụng những ưu thế của intertnet vào kinh doanh. Cùng với việc xác định các nguyên nhân trên, chúng ta sẽ đề cập tới các nỗ lực để cải thiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. I/ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) Các nhà quản lý doanh nghiệp Mỹ đã sớm nhận ra tầm quan trọng của việc xác định chính xác những ưu thế cạnh tranh. Trong những năm 80, nhiều hãng sản xuất Mỹ đã thành công trong việc tạo ra các sản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng kém. Tại thời điểm đó, việc tạo ra các sản phẩm như vậy là hợp lý. Nhưng hiện nay các nhà quản lý coi việc cải thiện chất lượng hàng hóa và dịch vụ là một trong những điều quan tâm hàng đầu. Phần lớn các chuyên gia quản lý đều cho rằng quan điểm tạo ra các sản phẩm chất lượng cao là một trong những yếu tố thành công chính của các doanh nghiệp Nhật Bản trong các lĩnh vực sản xuất ô tô, điện tử, máy tính, đồng hồ, camera...vv. Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao không còn là một yếu tố phụ, mà đã trở thành yếu tố sống còn. Cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao là yếu tố chủ chốt nhằm tăng cường và xây dựng năng lực cạnh tranh. Theo thống kê của một số tờ báo có uy tín tại Mỹ (tạp chí Fortune), rất nhiều công ty đã thành công bằng sản phẩm chất lượng cao, và các hãng đó thường là người đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Chất lượng là yếu tố nâng cao vị thế của công ty, cũng như tạo ra danh tiếng cho công ty đó. Có lẽ người có nhiều đóng góp nhất cho nghiên cứu quản lý chất lượng là W.Deming. Ông là chuyên gia nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực này. ông cho rằng hầu hết các vấn đề về chất lượng đều bắt nguồn từ quy trình quản lý chứ không phải do chất lượng nhân lực. Deming là giảng dạy khái niệm quản lý chất lượng toàn diện(TQM) cho các nhà quản lý Nhật Bản lần đầu tiên vào những năm 1950. 2 Trong thời gian đó, các doanh nghiệp Mỹ không thực sự quan tâm tới khái niệm TQM, trong khi các đồng nghiệp của họ tại Nhật bản thì ngược lại. Hiện nay tên tuổi của Deming gắn liền với 1 giải thưởng rất có uy tín tại Nhật mang tên ông. Giải thưởng này được trao hằng năm cho các doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, trong khi vẫn mang tính kinh tế. Giải thưởng Deming có chú ý tới việc kiểm soát các quy trình, và liên tục đào tạo đội ngũ nhân viên. Quy trình kiểm soát thống kê (SPCs) tức là sử dụng số liệu thống kê để đánh giá và kiểm soát quy trình sản xuất. SPCs thường được thể hiện dưới dạng một sơ đồ kiểm soát chất lượng, sơ đồ này đánh giá sự thay đổi của quá trình sản xuất theo thời gian. Tất nhiên chỉ đề cập tới SPCs để giám sát chất lượng là chưa đủ, điều cần thiết là phải làm cho ý thức về tầm quan trọng của chất lượng được quán triệt trong toàn công ty, và các quy trình kiểm soát chất lượng luôn phải được thực hiện hoàn hảo nhất. Tất cả đội ngũ nhân viên, cũng như các nhà quản lý phải luôn hướng tới việc đạt được chất lượng cao hơn, song song với việc thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng trong công việc hằng ngày. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, quy trình kiểm soát chất lượng toàn diện của Deming đã trở thành chuẩn để nâng cao năng lực canh tranh cho các doanh nghiệp ở Mỹ. 1/ Các nhân tố của chất lượng Các nhân tố của chất lượng bao gồm các nhân tố chính sau: 1. Sự hợp chuẩn: Các sản phẩm phải được sản xuất theo một quy cách nhất định và đáp ứng được các tiêu chuẩn chung của dòng sản phẩm đó. Sự hợp chuẩn đó còn có ý nghĩa ở việc cố gắng tạo ra các sản phẩm có chất lượng vượt trội so với các sản phẩm hiện hành. 2. Chức năng: Sản phẩm và dịch vụ phải có đủ các chức năng vốn có của nó. 3. Tính ổn định: Sản phẩm và dịch vụ cần phải vận hành ổn định 4. Độ bền: Sản phẩm phải bền,hoạt động tin cậy, và đặc biệt là phải bền hơn các mẫu trước. 5. Tiện lợi: Sản phẩm phải dễ dàng sửa chữa. 6. Thẩm mỹ: Sản phẩm cần phải bắt mắt và an toàn 7. Phản hồi của khách hàng: ý kiến của khách hàng cần phải được tiếp nhận đúng mức. Sự phản hồi của khách hàng là yếu tố quyết định tới sản phẩm, vì nó cho nhà sản xuất biết chính xác nhu cầu của khách hàng. Điều này đúng cho cả sản phẩm hiện tại cũng như trong tương lai. Nếu không có ý kiến của khách hàng, doanh nghiệp sẽ không thể định hướng sản phẩm của mình. Định nghĩa mới về chất lượng nhấn mạnh quan điểm rằng doanh nghiệp không thể chỉ sử dụng các con số thống kê để quản lý chất lượng. SPCs không giúp người quản lý có thể kiểm soát được chất lượng một cách toàn diện và đầy đủ. Sơ đồ quản lý chất lượng sẽ ít hiệu quả nếu một sản phẩm hay dịch vụ không được thiết kế tốt 3 từ ban đầu. Các sản phẩm hoàn hảo chỉ là bước đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Canh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh Tiểu luận Quản tri kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Quản trị chất lượng Quản trị rủi roGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
45 trang 488 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 363 0 0 -
44 trang 334 2 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 266 0 0 -
18 trang 262 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0