Tiểu luận: Cân đối ngân sách Nhà nước 2007, thực trạng và giải pháp
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.82 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Cân đối ngân sách Nhà nước 2007, thực trạng và giải pháp nhằm trình bày về ngân sách Nhà nước 2007, thực trạng cân đối ngân sách Nhà nước, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cân đối ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cân đối ngân sách Nhà nước 2007, thực trạng và giải pháp Tiểu luậnCân đối ngân sách Nhà nước 2007, thực trạng và giải pháp 1 LỜI MỞ ĐẦU Cân đố i Ngân sách nhà n ước (N SNN) là một trong nh ững cân đố i v ĩ môquan trọng của nền kinh tế, phản ánh sự đ iều ch ỉnh mối quan hệ tương tác giữathu và chi NSNN nh ằm đạt các mục tiêu của ch ính sách tài khóa. Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh hội nhập sâu và rộng, tài chính làlĩnh vực tiên phong phải hộ i nhập trước để đảm bảo các yêu cầu hội nhập quốc tế.Đối với lĩnh v ực ngân sách , để phù hợp v ới các cam kết và yêu cầu của hội nhậpquốc tế, đặc biệt là g ia nhập WTO ảnh hưởng rất lớn đến các nguồn thu ngân sáchdo chúng ta phải cắt giảm thuế nhập kh ẩu, đò i hỏi v iệc cân đố i ngân sách đảm bảotận dụng và tăng thu các nguồn thu nội đ ịa để đáp ứng nhu cầu ch i t iêu th ườngxuyên và t ích lũy ng ày càng tăng để đầu tư phát triển . Để quản lý NSNN có h iệu quả, khắc phục nh ững yếu kém, tập trung nguồnlực, tạo điều kiện để Nhà nước thực h iện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế -xã hội trên phạm vi quốc gia cũng như từng đ ịa phương th ì cần thiết phải cónhững b iện pháp hiệu quả hơn nữa trong việc quản lý thu – ch i NSNN. Xuất phát t ừ lý do khách quan trên, đề tài “Cân đối ngân sác h Nhà nước2007, thực trạng và giải pháp” được lựa chọn nhằm mục đ ích đưa ra một số ýkiến để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cân đối NSNN. Do hạn chế về mặt lý luận và tà i liệu tha m khảo nên bài luận không thểtránh khỏi sai sót, kính mong cô và lớp cho ý kiến bổ sung để bài lu ận được hoànthiện hơn.Xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1-Ng ân sách nhà nước (NSNN): 1.1- Khái niệm NSNN : NSN N là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh t rong quá trình phân phối các nguồn tài chính của XH để tạo lập và sử dụng quỹ t iền tệ của nhà nước nhằm thưc hiện các chức n ăng củ a nhà nước. Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nh à nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo th ực hiện các chức năng, nh iệm vụ của Nhà nước. 1.2- Thu ngân sách nhà nước : Bao gồm các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà n ước, các khoản đóng góp của các tổ ch ức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 1.3- Chi ngân sách nhà nước : Bao gồm các khoản chi phát t riển kinh tế - xã hộ i, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, ch i t rả nợ của nhà nước; ch i viện trợ và các khoản ch i khác theo quy định của pháp luật .2. Cân đối NSNN : 2.1- Nuyên tắc cân đối NSNN : Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào ch i đầu tư phát triển; trường hợp còn bộ i chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển , tiến tới cân bằng thu chi ngân sách. Cụ thể, được thể hiện ở Đ iều 8 Luật NSNN hiện hành: “…tổng thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn chi thường xuyên; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển , tiến t ới cân bằng thu chi…vay bù đắp bội chi phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ sử dụng cho đầu tư phát triển… Ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh đảm bảo, thuộc danh mục đầu tư 5 năm đã được hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định , nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm d ự toán thì được phép hu y động vốn trong n ước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả nợ khi đến hạn” với mức dư nợ không vượt quá 30% vốn đ ầu tư XD CB trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. 32.2- Mối tương quan giữa thu & chi NSNN : Mối tương quan này thể hiện qua 3 trạng thái :+ Thu > Chi hay thặng d ư NS+ Thu = Chi hay cân bằng N S + Thu < Chi hay bội chi NS2.3- Bội chi ng ân sách nhà nước :2.3.1- Khái niệm: Bội chi NSNN là tình t rạng chi NSNN v ượt quá thu NSNN trong một n ăm,là hiện tượng NSNN không cân đối thể hiện trong sự so sánh giữa cung và cầuvề nguồn lực tài chính của Nhà n ước.Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách sẽ được bù đắp bằng nguồnvốn vay trong nước và ngoài nước, phát hành trái phiếu, tín ph iếu.... Vay bùđắp bội chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng chotiêu dùng, chỉ sử dụng cho mục đ ích phát t riển và đảm bảo bố trí ngân sách đểchủ động t rả nợ khi đến hạn.Ngày nay, bộ i ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cân đối ngân sách Nhà nước 2007, thực trạng và giải pháp Tiểu luậnCân đối ngân sách Nhà nước 2007, thực trạng và giải pháp 1 LỜI MỞ ĐẦU Cân đố i Ngân sách nhà n ước (N SNN) là một trong nh ững cân đố i v ĩ môquan trọng của nền kinh tế, phản ánh sự đ iều ch ỉnh mối quan hệ tương tác giữathu và chi NSNN nh ằm đạt các mục tiêu của ch ính sách tài khóa. Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh hội nhập sâu và rộng, tài chính làlĩnh vực tiên phong phải hộ i nhập trước để đảm bảo các yêu cầu hội nhập quốc tế.Đối với lĩnh v ực ngân sách , để phù hợp v ới các cam kết và yêu cầu của hội nhậpquốc tế, đặc biệt là g ia nhập WTO ảnh hưởng rất lớn đến các nguồn thu ngân sáchdo chúng ta phải cắt giảm thuế nhập kh ẩu, đò i hỏi v iệc cân đố i ngân sách đảm bảotận dụng và tăng thu các nguồn thu nội đ ịa để đáp ứng nhu cầu ch i t iêu th ườngxuyên và t ích lũy ng ày càng tăng để đầu tư phát triển . Để quản lý NSNN có h iệu quả, khắc phục nh ững yếu kém, tập trung nguồnlực, tạo điều kiện để Nhà nước thực h iện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế -xã hội trên phạm vi quốc gia cũng như từng đ ịa phương th ì cần thiết phải cónhững b iện pháp hiệu quả hơn nữa trong việc quản lý thu – ch i NSNN. Xuất phát t ừ lý do khách quan trên, đề tài “Cân đối ngân sác h Nhà nước2007, thực trạng và giải pháp” được lựa chọn nhằm mục đ ích đưa ra một số ýkiến để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cân đối NSNN. Do hạn chế về mặt lý luận và tà i liệu tha m khảo nên bài luận không thểtránh khỏi sai sót, kính mong cô và lớp cho ý kiến bổ sung để bài lu ận được hoànthiện hơn.Xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1-Ng ân sách nhà nước (NSNN): 1.1- Khái niệm NSNN : NSN N là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh t rong quá trình phân phối các nguồn tài chính của XH để tạo lập và sử dụng quỹ t iền tệ của nhà nước nhằm thưc hiện các chức n ăng củ a nhà nước. Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nh à nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo th ực hiện các chức năng, nh iệm vụ của Nhà nước. 1.2- Thu ngân sách nhà nước : Bao gồm các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà n ước, các khoản đóng góp của các tổ ch ức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 1.3- Chi ngân sách nhà nước : Bao gồm các khoản chi phát t riển kinh tế - xã hộ i, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, ch i t rả nợ của nhà nước; ch i viện trợ và các khoản ch i khác theo quy định của pháp luật .2. Cân đối NSNN : 2.1- Nuyên tắc cân đối NSNN : Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào ch i đầu tư phát triển; trường hợp còn bộ i chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển , tiến tới cân bằng thu chi ngân sách. Cụ thể, được thể hiện ở Đ iều 8 Luật NSNN hiện hành: “…tổng thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn chi thường xuyên; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển , tiến t ới cân bằng thu chi…vay bù đắp bội chi phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ sử dụng cho đầu tư phát triển… Ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh đảm bảo, thuộc danh mục đầu tư 5 năm đã được hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định , nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm d ự toán thì được phép hu y động vốn trong n ước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả nợ khi đến hạn” với mức dư nợ không vượt quá 30% vốn đ ầu tư XD CB trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. 32.2- Mối tương quan giữa thu & chi NSNN : Mối tương quan này thể hiện qua 3 trạng thái :+ Thu > Chi hay thặng d ư NS+ Thu = Chi hay cân bằng N S + Thu < Chi hay bội chi NS2.3- Bội chi ng ân sách nhà nước :2.3.1- Khái niệm: Bội chi NSNN là tình t rạng chi NSNN v ượt quá thu NSNN trong một n ăm,là hiện tượng NSNN không cân đối thể hiện trong sự so sánh giữa cung và cầuvề nguồn lực tài chính của Nhà n ước.Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách sẽ được bù đắp bằng nguồnvốn vay trong nước và ngoài nước, phát hành trái phiếu, tín ph iếu.... Vay bùđắp bội chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng chotiêu dùng, chỉ sử dụng cho mục đ ích phát t riển và đảm bảo bố trí ngân sách đểchủ động t rả nợ khi đến hạn.Ngày nay, bộ i ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế Tiểu luận quản lý nhà nước Tiểu luận kinh tế vĩ mô Cân đối ngân sách nhà nước Cân đối thu chi ngân sách Thu chi ngân sách Quản lý ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
10 trang 220 0 0
-
14 trang 195 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 155 0 0