Danh mục

Tiểu luận: Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi, “Liệu cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính từ hoạt động của doanh nghiệp không?” Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 30 Công ty trên thị trường chứng khoán Nigeria (NSE) từ giai đoạn năm 2001 – 2007 được theo dõi hàng năm, đại diện cho 210 doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Tiểu luận CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP1Tóm tắtBài báo này sử dụng m ẫu của 30 Công ty phi tài chính trên thị trường Chứng Khoán Nigeriatrong khoảng thời gian 7 năm từ 2001- 2007, để kiểm định sự ảnh hưởng của cấu trúc vốn đốivới hiệu quả tài chính từ hoạt động của doanh nghiệp. Dữ liệu bảng từ các công ty được lậpvà phân tích bằng phương pháp ước lượng của m ô hình hồi quy bội (OLS). Kết quả nghiêncứu chỉ ra rằng một cấu trúc vốn của doanh nghiệp (đại diện bởi tỷ số nợ DR) có tác độngtiêu cực đáng kể đối với những tham số đo lường hiệu quả tài chính của doanh nghiệp (tỷ lệsinh lời trên tổng tài sản ROA và tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE). Kết quả của nghiêncứu này thể hiện sự phù hợp đối với những nghiên cứu thực nghiệm trước đó và là bằngchứng hỗ trợ cho lý thuyết chi phí vấn đề người đại diện.Từ khóa: Cấu trúc vốn, chi phí vấn đề người đại hiện, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp,ROE, ROA.1. Giới thiệuCấu trúc vốn, hay còn gọi là cấu trúc tài chính, là cách t hức mà một tổ chức sử dụng nguồntài chính. Đó là sự kết hợp giữa nợ và vốn chủ sở hữu trong một doanh nghiệp trong m ộtkhoảng thời gian. Nghiên cứu hiện tại tuân theo lý thuyết về cấu trúc vốn từ những nghiêncứu của Modigliani và Miller (1958). Cấu trúc vốn của m ột tổ chức nên như thế nào là mộtcâu hỏi rất quan trọng đối với cả nhà điều hành doanh nghiệp và những nhà đầu tư cung cấpvốn. Bởi vì nếu một cấu trúc vốn không hợp lý được sử dụng, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đếnhiệu quả hoạt động và sự tồn tại của doanh nghiệp. Nghiên cứu này muốn đóng góp vàonhững vấn đề còn tranh cãi liên quan đến mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp trong lý thuyết chi phí và vấn đề người đại diện trên cơ sở dữ liệu ởNigeria.Nghiên cứu này tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi, “Liệu cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến hiệuquả tài chính từ hoạt động của doanh nghiệp không?” Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 30Công ty trên thị trường chứng khoán Nigeria (NSE) từ giai đoạn năm 2001 – 2007 được theodõi hàng năm, đại diện cho 210 doanh nghiệp.Phần còn lại của bài báo được cấu trúc như sau: Phần 2 cung cấp một cái nhìn m ang tính lýthuyết về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Phần 3 thảo luận về việc m ôtả các biến, giả thuyết và phương pháp luận. Những kết quả thực nghiệm và tranh luận đượctrình bày t rong phần 4. Cuối cùng, phần 5 là kết luận của nghiên cứu.2. Xem lại các lý thuyếtĐiểm bắt đầu cho tất cả các nghiên cứu hiện đại về cấu trúc vốn của doanh nghiệp đó là địnhđề Modigliani và Miller (1958) được đưa ra dựa trên giả định về thị trường vốn hoàn hảo vàkhông có thuế, Cấu trúc vốn của doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốncủa nó. Kết quả, định đề này lập luận là những doanh nghiệp có cùng m ức rủi ro có thể sửdụng chung một lãi suất chiết khấu, sự khác nhau chỉ dựa trên “yếu tố quy m ô”và có thể không bị ảnh hưởng bởi đòn bẩy tài chính. (Weston and Copeland, 1998).Tuy nhiên, Brigham và Gapenski (1996) tranh luận rằng một cấu trúc vốn tối ưu có thể đạtđược nếu có tồn tại lá chắn thuế, và m ột sự gia tăng m ức độ nợ đồng nghĩa với việc gia tăngchi phí rủi ro phá sản. Họ đề nghị rằng các nhà điều hành doanh nghiệp phải tìm ra cấu trúc2vốn tối ưu và duy trì nó. Tại điểm tối ưu này, chi phí tài chính và chi phí sử dụng vốn(WACC) là nhỏ nhất do đó làm gia tăng giá trị và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.Lý thuyết vấn đề người đại diện lần đầu tiên được đưa ra bởi Berle và Means (1932) cũngđóng góp vào những quyết định của cấu trúc vốn. Theo lý t huyết này, sự mâu thuẫn lợi íchngười đại diện gia tăng từ sự khác nhau có thể có của tiền lãi thu được giữa cổ đông ( ngườichủ vốn ) và những nhà điều hành doanh nghiệp. Theo (Elliot và Elliot, 2002), trách nhiệmchính của các giám đốc là quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả để gia tăng thu nhập chocác cổ đông, do đó họ phải làm gia tăng chỉ số lợi nhuận và các dòng tiền vào doanh nghiệpTuy nhiên, Jensen và Meckling (1976) cùng với Jensen và Ruback (1983) lại cho rằng cácgiám đốc không phải luôn luôn điều hành doanh nghiệp để tối đa hóa thu nhập cho các cổđông. Bởi vì, những nhà điều hành có thể thộng qua những khoản đầu tư không có lợi nhuận,thậm chí là gây thua lỗ cho cổ đông. Họ có xu hướng sử dụng các dòng tiền mặt nhàn rỗi khảdụng để mang lại lợi ích cho chính bản thân họ thay vì đầu tư vào các dự án có NPV dươngđể làm lợi cho cổ đông. Jensen (1986) cho rằng vấn đề chi phí người đại diện liên quan đếnsự sự gia tăng các dòng tiền mặt nhàn rỗi trong doanh nghiệp.Để giảm bớt vấn đề mâu thuẫn người đại diện, Pinegar và W ilbricht (1989) cho rằng m ột cấutrúc vốn làm gia tăng nợ thì không tạo ra các nguồn gốc gây ra vấn đề chi phí người đại diện.Điều này sẽ buộc các giám đốc phải đầu tư vào các dự án kinh doanh có lợi nhuận và m anglại lợi ích cho cổ đô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: