Danh mục

Tiểu luận: Châu Á đối đầu với bộ ba bất khả thi

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 372.16 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Châu Á đối đầu với bộ ba bất khả thi nhằm trình bày về tổng quan các nghiên cứu trước đây, phương pháp nghiêh cứu, nội dung và kết quả nghiên cứu. Kiểm soát vốn, cơ chế tỷ giá hối đoái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Châu Á đối đầu với bộ ba bất khả thiCHÂU Á ĐỐI ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI Asia confronts the impossible trinity Ila Patnaik and Ajay Sha, 2010 GVHD:TS.NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO NHÓM 6- ĐÊM 2 NH- K22 1. Chu Thị Kim Hương 2. Đàm Thị Phương Thảo 3. Phạm Thanh Thủy MỤC LỤC1. Giới thiệu (Introdution)............................................................................................................22. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây (literature review) ................................................33. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................................44. Nội dung và các kết quả nghiên cứu ............................................................................................6 4.1. Kiểm soát vốn: ......................................................................................................................6 4.2 Cơ chế tỷ giá hối đoái .........................................................................................................11 4.3 Phân tích chính sách.............................................................................................................145. Kết luận (Conclusions)...............................................................................................................15 1 Tóm tắt (Abstract)Trong bài viết này, chúng ta nghiên cứu về sự tự do hóa dòng vốn và cơ chế tỷ giá hối đoái thảnổi của 11 nền kinh tế Châu Á. Châu Á tuy rằng đã chậm trong việc hợp pháp hóa thực hiện tựdo hóa nhưng trong thực tế tự do hóa lại diễn ra nhanh hơn rất nhiều. Mặc dù tỷ giá hối đoái đãdần dần trở nên linh hoạt hơn, nhưng hầu hết các nền kinh tế Châu Á vẫn duy trì cơ chế tỷ giá cốđịnh.Sự kết hợp giữa hộ i nhập ngày càng sâu trên thực tế, mà việc thả nổi tỷ giá chưa nhiều, khicác dòng chảy vốn thuận chu kỳ đã dẫn đến một chính sách tiền tệ thuận chu kỳ. Bài viết nàynhấn mạnh sự cần thiết để đưa ra một hệ thống chính sách tiền tệ sao cho thật phù hợp. 1. Giới thiệu (Introdution)Ý nghĩa mấu chốt trong kinh tế học vĩ mô là “bộ ba bất khả thi”, có nghĩa là ở bất cứ thời điểmnào, một quốc gia chỉ có thể chọn hai trong nhữn g cái sau đây: vốn di chuyển hoàn toàn tự do, cơchế tỉ giá hối đoái cố định và một chính sách tiền tệ độc lập. Ngoại trừ các quốc gia sử dụngđồng tiền chung Euro, hầu hết các nước p hát triển đều thực hiện chính sách tự do hóa dòng vốn,cơ chế tỉ giá hối đoái thả nổi và một chính sách tiền tệ độc lập.Ở Châu Á, có một vài trường hợp hoàn toàn ngược lại, chẳng hạn như Hong Kong chọn cơ chế tỉgiá hối đoái cố định, tự do hóa dòng vốn và không có chính sách tiền tệ độc lập. Tuy nhiên, nềnkinh tế Châu Á đều có chung xu hướng lựa chọn sự p hối hợp giữa việc kiểm soát dòng vốn và cơchế tỉ giá hối đoái thả nổi không có một chính sách tiền tệ độc lập. Điều này làm tác giả đặt ranhững câu hỏi về chính sách tiền tệ hiện hành và khả năng điều hành của các nền kinh tếChâu Á thế nào? Để từ đó đưa ra được một mô hình chính sách tiền tệ phù hợp.Ở bài này, chúng ta tập trung vào 11 nền kinh tế chủ yếu, không có tính đồng nhất cao và gọi làkhối các nước Châu Á-11,bao gồm: Ấn Độ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa (TrungQuốc); Hong Kon g, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam,và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Hàn Quốc).Chúng ta sẽ xét khối các nước Châu Á-11 trên khía cạnh 3 góc độ của “bộ ba bất khả thi”: kiểmsoát dòng vốn, cơ chế tỉ giá hối đoái và chính sách tiền tệ độc lập trên thực tế chứ không phảidựa trên những tuyên bố của họ ( do họ thường nói mà không làm). Chúng ta có được nhữn gthống kê sơ bộ về mỗi nền kinh tế của 11 quốc gia này, và sẽ tập trung vào những trị số của 3nền kinh tế lớn nhất: Ấn Độ, Trung Quốc và Hàn Quốc.Chúng ta nhận thấy rằng trong khi 11 nước Châu Á ít nhiều đã tuyên bố thực hiện tự do hóadòng vốn, nhưng trên thực tế thì hầu hết các quốc gia này đều có những biện pháp hạn chế dòngvốn quốc tế tự do di chuyển. Tuy nhiên, điều này không thể cản trở việc dần dần hội nhập bởi vìhệ thống tài chính ngày càng phát triển vô cùng phức tạp.Bên cạnh đó, Châu Á được biết đến với cơ chế tỷ giá hối đoái hoàn toàn cố định. Mặc dù sự linhhoạt trong chính sách tỉ giá của họ đã tăng lên từ sau năm 2000, nhưng vẫn ở mức thấp so với thếgiớiCâu hỏi nghiên cứu: 1. Việc kiểm soát dòng vốn theo tuy ên bố và trên thực tế diễn ra như thế nào? 2. Cơ chế tỉ giá hối đoái ở các nước Châu Á -11 trên thực tế là như thế nào? 3. Các nước lựa chọn chính sách tiền tệ như thế nào?Mục tiêu nghiên cứu:Đề xuất đưa ra một mô hình chính sách tiền tệ phù hợp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: