Tiểu luận: Châu Á đương đầu với bộ ba bất khả thi
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.15 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Châu Á đương đầu với bộ ba bất khả thi nhằm trình bày tổng quan các nghiên cứu trước đây, nội dung phương pháp và kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu của Chinn – Ito về đo lường mức độ kiểm soát vốn danh nghĩa. Nghiên cứu về đo lường mức độ tự do hóa tài khoản vốn trên thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Châu Á đương đầu với bộ ba bất khả thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ------------ Môn: Tài Chính Quốc Tế Đề tài:CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU BỘ BA BẤT KHẢ THI GVHD: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO NTH: Nhóm 20. Lớp Ngân hàng - Đêm 2 - Khóa 22. Danh sách nhóm 1. Nguyễn Văn Phương 2. Lê Trung Quốc 3. Đặng Thị Phương Trang TPHCM, tháng 06 năm 2013. 1 MỤC LỤCI. GIỚI THIỆU ........................................................................................................................ 3II. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .............................. 5 1. Nghiên cứu của Chinn – Ito về đo lường mức độ kiểm soát vốn danh nghĩa .... 5 2. Nghiên cứu về đo lường mức độ tự do hóa tài khoản vốn trên thực tế ............... 5 3. Lý thuyết xác định cơ chế tỷ giá hối đoái ................................................................... 6III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................... 8 1. Phương pháp đo lường mức độ kiểm soát vốn.......................................................... 8 2. Phương pháp xác định cơ chế tỷ giá hối đoái: ........................................................ 10IV. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 10 1. Đo lường mức độ kiểm soát vốn danh nghĩa ........................................................... 10 2. Đo lường mức độ tự do hóa tài khoản vốn thực tế................................................. 13 3. Cơ chế tỷ giá ................................................................................................................... 18 4. Châu Á và bộ ba bất khả thi ....................................................................................... 23V. KẾT LUẬN......................................................................................................................... 28Tài liệu tham khảo.................................................................................................................... 30 2 CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU BỘ BA BẤT KHẢ THII. GIỚI THIỆU Bài viết “Châu Á đương đầu với bộ ba bất khả thi” - “Asia Confronts theImpossible Trinity” được viết bởi Ila Patnaik và Ajay Shah - Giáo sư của Viện Nghiêncứu Tài chính & Chính sách công Quốc gia ở New Delhi. Nghiên cứu được thực hiệndưới sự bảo trợ của Chương trình nghiên cứu NIPFP-DEA. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về sự tự do hóa tài khoản vốn và cơ chế tỷgiá hối đoái thả nổi ở 11 nền kinh tế Châu Á. Châu Á đã đã dần dần thực hiện quá trìnhtự do hóa tài khỏan vốn nhưng trong thực tế tự do hóa tài khỏan vốn lại diễn ra nhanhhơn. Mặc dù tỷ giá hối đoái đã dần dần trở nên linh hoạt hơn, nhưng hầu hết các nền kinhtế Châu Á vẫn duy trì cơ chế tỷ giá cố định. Sự kết hợp giữa hội nhập ngày càng sâu trênthực tế, mà không cần thả nổi tỷ giá nhiều, khi các dòng vốn thuận chu kỳ đã dẫn đến mộtchính sách tiền tệ thuận chu kỳ. Bài viết này nhấn mạnh nhu cầu để đưa ra một khungchính sách tiền tệ sao cho phù hợp. Ý nghĩa cốt lõi trong kinh tế học vĩ mô hiện đại là “bộ ba bất khả thi”, có nghĩa là ởbất cứ thời điểm nào, một quốc gia chỉ có thể chọn hai trong những điều sau đây: một tàikhoản vốn mở, cơ chế tỉ giá hối đoái cố định và một chính sách tiền tệ độc lập. Ngoại trừcác quốc gia sử dụng đồng tiền chung Euro, hầu hết các nước phát triển đều thực hiệnchính sách tự do hóa tài khoản vốn, cơ chế tỉ giá hối đoái thả nổi và một chính sách tiềntệ độc lập. Ở Châu Á, có một vài trường hợp hoàn toàn ngược lại, chẳng hạn như Hong Kongchọn cơ chế tỉ giá hối đoái cố định, tự do hóa tài khoản vốn và không có chính sách tiềntệ độc lập. Tuy nhiên, nhìn chung nền kinh tế Châu Á đều có chung xu hướng làthiếu một chính sách tiền tệ độc l ập, với sự phối hợp giữa việc kiểm soát dòng vốnvà cơ chế tỉ giá hối đoái kém linh hoạt. Điều này làm phát sinh những nghi vấn thú vịvề thể chế hiện hành và khả năng điều hành chính sách tiền tệ ở Châu Á và một nhu cầucơ bản là làm sao để đưa ra một khung chính sách tiền tệ phù hợp. Ở bài này, tác giả tập trung vào 11 nền kinh tế chủ yếu ở Châu Á như: Ấn Độ, Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc); Hong Kong, Đài Loan, Singapore,Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam, và Hàn Quốc. Đây là một nhómnhững quốc gia không đồng nhất cao, được sắp xếp từ những vùng lãnh thổ độc lập nhưSingapore đến những quốc gia lớn như Trung Quốc, và từ những nền kinh tế nghèo nhưẤn Độ đến những nền kinh tế giàu như Đài Loan hay Hàn Quốc. Chúng ta sẽ gọi nhữngnền kinh tế này là khối các nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Châu Á đương đầu với bộ ba bất khả thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ------------ Môn: Tài Chính Quốc Tế Đề tài:CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU BỘ BA BẤT KHẢ THI GVHD: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO NTH: Nhóm 20. Lớp Ngân hàng - Đêm 2 - Khóa 22. Danh sách nhóm 1. Nguyễn Văn Phương 2. Lê Trung Quốc 3. Đặng Thị Phương Trang TPHCM, tháng 06 năm 2013. 1 MỤC LỤCI. GIỚI THIỆU ........................................................................................................................ 3II. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .............................. 5 1. Nghiên cứu của Chinn – Ito về đo lường mức độ kiểm soát vốn danh nghĩa .... 5 2. Nghiên cứu về đo lường mức độ tự do hóa tài khoản vốn trên thực tế ............... 5 3. Lý thuyết xác định cơ chế tỷ giá hối đoái ................................................................... 6III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................... 8 1. Phương pháp đo lường mức độ kiểm soát vốn.......................................................... 8 2. Phương pháp xác định cơ chế tỷ giá hối đoái: ........................................................ 10IV. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 10 1. Đo lường mức độ kiểm soát vốn danh nghĩa ........................................................... 10 2. Đo lường mức độ tự do hóa tài khoản vốn thực tế................................................. 13 3. Cơ chế tỷ giá ................................................................................................................... 18 4. Châu Á và bộ ba bất khả thi ....................................................................................... 23V. KẾT LUẬN......................................................................................................................... 28Tài liệu tham khảo.................................................................................................................... 30 2 CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU BỘ BA BẤT KHẢ THII. GIỚI THIỆU Bài viết “Châu Á đương đầu với bộ ba bất khả thi” - “Asia Confronts theImpossible Trinity” được viết bởi Ila Patnaik và Ajay Shah - Giáo sư của Viện Nghiêncứu Tài chính & Chính sách công Quốc gia ở New Delhi. Nghiên cứu được thực hiệndưới sự bảo trợ của Chương trình nghiên cứu NIPFP-DEA. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về sự tự do hóa tài khoản vốn và cơ chế tỷgiá hối đoái thả nổi ở 11 nền kinh tế Châu Á. Châu Á đã đã dần dần thực hiện quá trìnhtự do hóa tài khỏan vốn nhưng trong thực tế tự do hóa tài khỏan vốn lại diễn ra nhanhhơn. Mặc dù tỷ giá hối đoái đã dần dần trở nên linh hoạt hơn, nhưng hầu hết các nền kinhtế Châu Á vẫn duy trì cơ chế tỷ giá cố định. Sự kết hợp giữa hội nhập ngày càng sâu trênthực tế, mà không cần thả nổi tỷ giá nhiều, khi các dòng vốn thuận chu kỳ đã dẫn đến mộtchính sách tiền tệ thuận chu kỳ. Bài viết này nhấn mạnh nhu cầu để đưa ra một khungchính sách tiền tệ sao cho phù hợp. Ý nghĩa cốt lõi trong kinh tế học vĩ mô hiện đại là “bộ ba bất khả thi”, có nghĩa là ởbất cứ thời điểm nào, một quốc gia chỉ có thể chọn hai trong những điều sau đây: một tàikhoản vốn mở, cơ chế tỉ giá hối đoái cố định và một chính sách tiền tệ độc lập. Ngoại trừcác quốc gia sử dụng đồng tiền chung Euro, hầu hết các nước phát triển đều thực hiệnchính sách tự do hóa tài khoản vốn, cơ chế tỉ giá hối đoái thả nổi và một chính sách tiềntệ độc lập. Ở Châu Á, có một vài trường hợp hoàn toàn ngược lại, chẳng hạn như Hong Kongchọn cơ chế tỉ giá hối đoái cố định, tự do hóa tài khoản vốn và không có chính sách tiềntệ độc lập. Tuy nhiên, nhìn chung nền kinh tế Châu Á đều có chung xu hướng làthiếu một chính sách tiền tệ độc l ập, với sự phối hợp giữa việc kiểm soát dòng vốnvà cơ chế tỉ giá hối đoái kém linh hoạt. Điều này làm phát sinh những nghi vấn thú vịvề thể chế hiện hành và khả năng điều hành chính sách tiền tệ ở Châu Á và một nhu cầucơ bản là làm sao để đưa ra một khung chính sách tiền tệ phù hợp. Ở bài này, tác giả tập trung vào 11 nền kinh tế chủ yếu ở Châu Á như: Ấn Độ, Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc); Hong Kong, Đài Loan, Singapore,Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam, và Hàn Quốc. Đây là một nhómnhững quốc gia không đồng nhất cao, được sắp xếp từ những vùng lãnh thổ độc lập nhưSingapore đến những quốc gia lớn như Trung Quốc, và từ những nền kinh tế nghèo nhưẤn Độ đến những nền kinh tế giàu như Đài Loan hay Hàn Quốc. Chúng ta sẽ gọi nhữngnền kinh tế này là khối các nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ ba bất khả thi Lý thuyết bộ ba bất khả thi Chính sách tiền tệ Tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 210 0 0 -
16 trang 190 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0