Danh mục

Tiểu luận: “Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp nhà nước - Nguyên nhân và giải pháp

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.09 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp nhà nước - Nguyên nhân và giải pháp.Trình bày vai trò của nhân lực và quản trị nhân lực trong doanh nghiệp nhà nước. Các biện pháp nhằm hạn chế chuyển dịch nhân lực của doanh nghiệp nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp nhà nước - Nguyên nhân và giải pháp “Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN)-Nguyên nhân và giải pháp Tiểu luận“Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN)-Nguyên nhân và giải pháp Trang 1 “Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN)-Nguyên nhân và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU “Không có nhân viên giỏi thì dù doanh nghiệp có trang bị máy móc tối tân như thếnào đi nữa cũng không thể tự vận hành được”, chuyên gia của CIM ( Trung tâm di dân quốctế và phát triển Đức), ông Gerald Hitzler nói. Để điều hành tốt “ cỗ máy” sản xuất kinhdoanh, các doanh nghiệp phải xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và có khảnăng. Những doanh nghiệp thành công, phần lớn là những doanh nghiệp biết cách thu hút vàgiữ chân nhân tài. Từ đó cho thấy tầm quan trọng trong việc thu hút và giữ chân nhân tài chocác tổ chức, hay tầm quan trọng trong việc quan tâm đến nguồn nhân lực và những rủi ro vềnguồn nhân lực trong tổ chức. Nguồn lực của một tổ chức bao gồm tài sản (tài sản vật chất) và nguồn nhân lực (tàisản con người). Có nhiều lý do chính đáng để nhà quản trị của một tổ chức quan tâm đếnnguồn nhân lực và những rủi ro về nguồn nhân lực trong tổ chức đó như : tính hiệu quả củacác chi phí, ý thức trách nhiệm của chủ doanh nghiệp, các mối quan hệ công chúng, thựchiện theo quy định của chính phủ, các chương trình bảo trợ của chủ doanh nghiệp có thể thaythế cho các khoản phúc lợi hay bảo hiểm xã hội… Một trong những rủi ro về nguồn nhân lựcmà gây nhiều tổn thất cho doanh nghiệp hiện nay là hiện tượng chảy máu chất xám hay nóicách khác là hiện tượng những nhân viên giỏi, có năng lực rời doanh nghiệp để ra đi. Vậy làm thế nào để hạn chế tổn thất trong thời buổi doanh nghiệp nào cũng muốncạnh tranh để có được những nhân viên giỏi? Trang 2 “Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN)-Nguyên nhân và giải phápI. Giới thiệu khái quát về vai trò của nguồn nhân lực và hoạt động quản trị nguồn nhânlực trong tổ chức :1.Vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức : Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp. Do môi trường kinh doanh ngày càng biến động mạnh mẽ, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp không chỉ dựa vào trình độ kỹ thuật của máy móc để tạo nên vị thế cạnh tranh cho mình mà hầu hết đều nhận thức được rằng nguồn nhân lực cũng là nguồn lực chính để có thể tạo ra và duy trì vị thế cạnh tranh trên thương trường. Ta có thể hình dung vấn đề một cách đơn giản như sau: một tổ chức dù không được trang bị máy móc hiện đại vẫn có thể hoạt động được nhưng nếu không có con người thì tổ chức ấy dù có máy móc tối tân như thế nào đi chăng nữa thì cũng chỉ là “đống sắt” vô tri, nó không tự vận hành chính nó cũng như không thể vận hành quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có lực lượng nhân viên giỏi, có trình độ, tay nghề cao thì sẽ giúp cho việc lập các kế hoạch, tổ chức thực hiện và quản lý công việc đạt hiệu quả cao. Nguồn nhân lực giỏi thì việc xử lý các vấn đề phức tạp của công việc sẽ trở nên dễ dàng hơn. Khả năng tìm tòi, sáng tạo ra các sản phẩm mới hoặc rút ngắn quy trình sản xuất của họ sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp phải cố gắng thu hút và duy trì đội ngũ nhân viên giỏi trong tổ chức.2. Vai trò của hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức : Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản : Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp. Một quản trị gia có thể lập kế họach điều chỉnh, xây dựng sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra hiện đại, chính xác … nhưng nhà quản trị đó vẫn có thể thất bại nếu không biết tuyển đúng người cho đúng việc, hoặc không biết cách khuyến khích nhân viên làm việc. Để quản trị có hiệu quả, nhà quản trị cần biết cách làm việc và hòa hợp với người khác, biết cách lôi kéo người khác làm theo mình. Nhiều khi các nhà quản trị có thế mạnh trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhưng lại không được đào tạo hòan chỉnh trong cách lãnh đạo nhân viên. Họ điều khiển giỏi và dành nhiều thời gian làm việc với các máy móc, trang bị kỹ thuật hơn là làm việc với con người. Thực tế cho thấy, một nhà lãnh đạo giỏi cần phải giành nhiều thời gian nghiên cứu giải quyết các vấn đề nhân sự hơn các vấn đề khác. Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho các nhà quản trị học được cách Trang 3 “Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN)-Nguyên nhân và giải pháp giao dịch với người khác, biết tìm ra ngôn ngữ chung và biết cách nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết lôi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh được các sai lầm trong tuyển chọn, sử dụng nhân viên, biết cách phối hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của các cá nhân, nâng cao hiệu quả của tổ chức…II. Hiện tượng “chảy máu chất xám” trong các DNNN và hoạt động quản trị nguồnnhân lực : 1. Thực trạng : Với cơ chế hiện nay, 80% ngân sách đang phải chi trả cho các ngành nghề hoàn toàn có thể xã hội hóa được như giáo dục ...

Tài liệu được xem nhiều: