Danh mục

Tiểu luận: Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.07 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua đề tài Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự, chúng tôi cũng muốn góp phần hoàn thiện kỹ năng luật sư trong việc hổ trợ khách hàng khởi kiện vụ án tranh chấp về thừa kế, nhằm sử dụng công cụ pháp luật một cách họp pháp để bảo vệ quyền lợi khách hàng một cách tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự Tiểu luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sựNguy n Thanh Hùng – Lớp C Page 1Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Xã hội – kinh tế Việt Nam càng phát triển, khối lượng tài sản thuộc sởhữu tư nhân có giá trị ngày càng cao và quyền sở hữu cá nhân được luật phápcông nhận và bảo vệ, Điều 58 Hiến pháp năm 1992 quy định: Nhà nước bảohộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân. Từ pháp lệnh thừakế năm 1990 đến BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 - vấn đề thừa hưỡng tàisản đó (thừa kế) luôn là một trong những các vấn đề gây tranh cãi do xung độtquyền lợi giữa các bên tham gia quan hệ và vấn đề này luôn là đề tài nóng cầntìm hiểu, xử lý khéo léo vì các quan hệ này có một đặc trưng đó là hầu hết cácđối tượng tham gia quan hệ thừa kế đều có một điểm chung là ít nhiều có quanhệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Việc phải cân nhắc giữa giá trị vật chất và giá trị đạo đức là một trởngại lớn cho các luật sư khi tham gia bảo vệ quyền lợi cho các đối tượng thamgia quan hệ này khi phát sinh tranh chấp. Với các quy định cụ thể - rõ ràng - chặt chẽ của hệ thống pháp luật ViệtNam về thừa kế trong Bộ luật dân sự năm 2009 - Luật Hôn nhân Gia đình năm2002 ít nhiều cũng đã giải quyết tốt vấn đề này tuy nhiên không ít nhữngtrường hợp phát sinh khiến các cơ quan tham gia giải quyết phải đau đầu docác quan hệ này khá phức tạp và ít nhiều do nhận thức của người dân về phápluật cũng như việc hiểu biết các quy định này còn thấp và một phần do giá trịđạo đức của người Việt Nam theo truyền thống cũng ngăn cản không ít đếnviệc giải quyết các vấn đề có liên quan. 2. Mục đích nghiên cứu. Qua đề tài này, chúng tôi cũng muốn góp phần hoàn thiện kỹ năng luật sưtrong việc hổ trợ khách hàng khởi kiện vụ án tranh chấp về thừa kế, nhằm sửNguy n Thanh Hùng – Lớp C Page 2dụng công cụ pháp luật một cách họp pháp để bảo vệ quyền lợi khách hàngmột cách tốt nhất.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấpthừa kế ra tòa án4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp phân tích, tổng hợp quy phạm pháp luật; phương pháp sosánh pháp luật.5. Bố cục của tiểu luận.Với mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu như đã trình bày, kết cấu củatiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 2 chương: Chương 1. Những nội dung cơ bản về chế định thừa kế trong BộLuật dân sự Chương 2. Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởikiện tranh chấp thừa kế ra tòa ánNguy n Thanh Hùng – Lớp C Page 3 Chương 1 Những nội dung cơ bản về chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự Chế định thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống các quyphạm pháp luật dân sự Việt Nam. Hơn nữa trong những năm gần đây, số vụviệc tranh chấp về thừa kế luôn chiếm tỷ trọng trong các tranh chấp dân sự vàcó tính phức tạp cao. Bởi vậy, việc nghiên cứu và nắm rõ các quy định phápluật về thừa kế là một đòi hỏi cơ bản khi luật sư tham gia bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp cho khác hàng. Nhìn chung, những nội dung cơ bản của chế định thừa kế được thể hiệnqua các vấn đề sau: 1. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế Theo qui định tại Điều 636 Bộ Luật dân sự thì thời điểm mở thừa kế làthời điểm người có tài sản chết. trong trường hợp Tòa án tuyên bố một ngườiđã chết, thì thời điểm mở thừa kế là ngày mà Tòa án xác định người đó đãchết. Nếu không xác định được chính xác ngày chết của người đó thì ngày bảnán tuyên bố một người đã chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày màngười đó chết. Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản;nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng, thì địa điểm mở thừa kế là nơicó tòan bộ hoặc phần lớn di sản. Việc xác định thời điểm, địa điểm mở thừa kế là yêu cầu đầu tiên củaquan hệ thừa kế và đóng vai trò rất quan trọng. Vì tại thời điểm và địa điểmnày sẽ xác định được người thừa kế của người chết, di sản mà người chết đểlại, xác định Tòa án có thẩm quyền thụ lý, nơi thực hiện nghĩa vụ cũng nhưthời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.Nguy n Thanh Hùng – Lớp C Page 4 Đồng thời việc xác định chính xác địa điểm mở thừa kế còn đóng vaitrò quan trọng khi xác định việc từ chối nhận di sản có hợp pháp hay không.Theo quy định Điều 645 BLDS “ việc từ chối nhận di sản phải được lập thànhvăn bản; Người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giaonhiệm vụ phân chia di sản, công chứng nhà nước hoặc UBND xã , phường, thịtrấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản”. 2. Người thừa kế Để xác định được người thừa kế của người chết vào thời điểm ngườinày chết, cần phải xác định ...

Tài liệu được xem nhiều: