Danh mục

Tiểu luận: Chiến lược cạnh tranh xuất khẩu gạo sang thị trường châu phi của Công ty TNHH MTN du lịch & thương mại Kiên Giang

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong xu hướng hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới WTO, Việt Nam đang thực hiện quá trình cắt giảm mậu ịch thuế quan, tự do xuất nhập khẩu hàng hóa ,các oanh nghiệp phải tận dụng tối đa ức mạnh nội lực của mình mới có thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược cạnh tranh xuất khẩu gạo sang thị trường châu phi của Công ty TNHH MTN du lịch & thương mại Kiên GiangChiến lược Marketing quốc tế GVHD : TS. Nguyễn Xuân Trường BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ MARKETINGĐề tài: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA CT TNHH MTV DU LỊCH & THƯƠNG MẠI KIÊN GIANG GV : TS. Nguyễn Xuân Trường HVTH : Lê Văn Trung Trực Lớp : QTKD K01 -TNBHVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 1Chiến lược Marketing quốc tế GVHD : TS. Nguyễn Xuân Trường MỤC LỤCChương I: GIỚI THIỆUChương II: TH C TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA C NG T DULỊCH THƯƠNG MẠI KG KTC2.1. Khái quát về KTC 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của KTC 2.1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của KTC 2.1.3. Sơ đồ tổ chức2.2. Kết quả hoạt động của KTC2.3. Phương hướng hoạt động chungChương III: PHÂN TÍCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO VIỆCXUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI3.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu của công ty3.2 Thực trạng marketing tại thị trường Châu Phi trong những năm qua 3.2.1. Yếu tố bao bì 3.2.2. Yếu tố giá 3.2.3. Yếu tố phân phối 3.2.4. Yếu tố chiêu thị3.3 Phân tích Ma trận SWOTChương IV: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TH C HIỆN CHIẾN LƯỢC.4.1 Giải pháp cho sản phẩm4.2 Giải pháp cho giá4.3 Giải pháp cho phân phối4.4 Giải pháp cho chiêu thịChương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. Kết luận5.2. Kiến nghịTÀI LIỆU THAM KHẢOHVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 2Chiến lược Marketing quốc tế GVHD : TS. Nguyễn Xuân Trường CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Trong u hướng hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới WTO,Việt Nam đang thực hiện quá trình cắt giảm mậu ịch thuế quan, tự o u t nhập khẩuhàng hóa ,các oanh nghiệp phải tận ng tối đa ức mạnh nội lực của mình mới có thểtồn tại trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Các oanh nghiệp hiện nay,ngoài việc mong muốn giành đư c thị trường nội địa mà còn ây ựng kế hoạch mởrộng ang thị trường nước ngoài. o đó,các công ty hay oanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực u t khẩu đã nắm bắt kịp nhiều cơ hội kinh doanh, ây ựng nhiều h p đồngmua bán với các đối tác kinh oanh là những cơ hội thuận l i cho các oanh nghiệp u t khẩu có thể thu đư c nhiều l i nhuận và tính kinh tế trong hoạt động kinh oanh. Gạo là một mặt hàng u t khẩu chủ lực trong nhiều năm qua với ố lư ng u tkhẩu đều tăng. Trước đây, các thị trường u t khẩu chính của Việt Nam là ở một ốnước Châu Á và các nước Trung Đông thì giờ đây Châu Phi là một thị trường đầy tiềmnăng để mở rộng u t khẩu. Châu Phi đa phần là những nước về tài nguyên khoáng ản r t phong ph nhưng nghèo về kinh tế,trình độ th p, iện tích trồng tr t ít vì phầnlớn là a mạc . iện tích trồng tr t bị ảnh hưởng bởi ự khắc nghiệt thời tiết và nềncanh tác,k thuật nông nghiệp lạc hậu .Đó là những yếu tố gây ra r t nhiều khó khăncho người ân trong việc trồng và phát triển lương thực,thực phẩm. Gạo đư c người ân châu Phi ử ng như là thực phẩm chính trong bữa ăn hàng ngày và giá gạo ViệtNam đư c đa ố thị trường các nước Châu Phi àng ch p nhận. Đây chính là điềukiện thuận l i cho việc u t khẩu l a gạo ang thị trường này, là một ưu thế khác biệt,l i thế o ánh để l a gạo Việt Nam nhanh chóng chiếm đư c thị trường. Châu Phi hiện đang chiếm 30-35% thị phần u t khẩu gạo của ta. ạo Việt Namđang có l i thế cạnh tranh nhờ gạo 5% t m o với đối thủ hiện nay là Paki tan ,Ấn Độ,Myanmar.Về phần gạo c p cao thì Việt Nam vẫn không thể o ánh với đối thủ TháiLan về ch t lư ng gạo. Vì vậy điều này ẽ tạo nhiều thách thức và khó khăn cho các oanh nghiệp Việt Nam khi tham gia u t khẩu giữ vững trên thị trường này.Các oanh nghiệp u t khẩu gạo Việt Nam nói chung và KTC nói riêng muốn đẩy mạnh u t khẩu sang thị trường Châu Phi thì các công ty phải hoạch định kịp thời tạo ranhững chiến lư c phát triển mang tính lâu ài. Một cuộc đổi mới mang tính áng tạo đểcạnh tranh bền vững trên thị trường thông qua các ản phẩm, ây ựng thương hiệu vàHVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 3Chiến lược Marketing quốc tế GVHD : TS. Nguyễn Xuân Trườngchiến lư c marketing tốt. o đó,ch ng ta phải phân tích khó khăn và thuận l i của môitrường bên trong , bên ngoài để có những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trênthị trường Châu Phi.HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 4Chiến lược Marketing quốc tế GVHD : TS. Nguyễn Xuân Trường CHƯƠNG II: HI ...

Tài liệu được xem nhiều: