Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1978
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam- Trung Quốc là hai đất nước nằm ngay sát nhau, có những đặc điểm lịch sử,những nét văn hoá tương đồng nhau. Có thể nói, mối quan hệ giữa Việt-Trung quốc là một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1978 Tiểu luậnChính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1978. 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………...2Phần I: Nguyên nhân của sự rạn nứt trong quan hệ Việt-Trung giai đoạn 1975-1978……….3Phân II: Chính sách của Việt nam đối với Trung Quốc giai đoạn 1975-1978……………….13KẾT LUẬN…………………………………………………………………………...15TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….16 2 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam- Trung Quốc là hai đất nước nằm ngay sát nhau, có những đặc điểm lịchsử,những nét văn hoá tương đồng nhau. Có thể nói, mối quan hệ giữa Việt-Trung quốclà một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới. Trong hai cuộcchiến tranh giải phóng đất nước của nhân dân Việt Nam, nhân dân Trung Quốc đã giúpđỡ to lớn và có hiệu quả cho nước ta. Tuy nhiên với hàng nghìn năm tồn tại, mối quanhệ giữa hai nước cũng đã trải qua những bước thăng trầm. Một trong những giai đoạnđó là giai đoan 1975-1978. Đây là giai đoạn mà quan hệ giữa hai nước xuất hiện sự rạnnứt về nhiều vấn đề và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách đối ngoại của mỗinước. Một câu hỏi đặt ra là tại sao trong giai đoạn này mối quan hệ giữa Việt Nam-Trung quốc trở nên xấu đi? Liệu sự thay đổi chính sách của các nước lớn có ảnh hưởnggì đến quan hệ hai nước? và chính sách của ta trong giai đoạn này là gi? chống đối hayhoà dịu với Trung Quốc? Trong phạm vi giới hạn của bài viết, em xin trình bày bàitheo hệ thống các ý chính sau: - Nguyên nhân sự rạn nứt trong quan hệ Việt-Trung giai đoạn 1975-1978. - Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1978. Bài viết có thể còn nhiều thiếu sót, chưa đầy đủ. Em mong thầy cô và các bạn góp ý để em rút kinh nghiệm cho những bài làm tiếp theo. 3 Phần I: Nguyên nhân của sự rạn nứt trong quan hệ Việt-Trung giai đoạn 1975-1978 1. Bối cảnh: - Quan hệ Trung -Mỹ Quan hệ Trung-Mỹ trong thập kỉ 70 trở nên gần gũi. Trung Quốc thực hiện chínhsách thân Mỹ, đẩy mạnh mối quan hệ với Mỹ. Sự kiện đánh dấu mối quan hệ Trung-Mỹ ngày càng được hâm nóng sau chiến tranh Việt Nam là Bản tuyên bố của Bộ NgoạiGiao nước CHND Trung Hoa trong đó có nguyên tắc:”chung sống hoà bình”. Bên cạnhđó Mỹ sẽ đồng ý một số quyền lợi trên trường quốc tế cho Trung Quốc để đẩy mạnhtốc độ” mở của” của Trung Quốc. Sự gần gũi này không phải là điều ngẫu nhiên mà cảhai nước đều có lý do. Trung Quốc và Mỹ vào thời điểm này cùng thấy có lợi khi hợptác với nhau. Trung Quốc,sau cuộc chiến tranh biên giới với Liên Xô 1969 thì quan hệvới Mỹ trở thành mối quan tâm lớn trong chính sách đối ngoại của nước này bởi cácnhà lãnh đạo Trung Quốc cho rằng việc cải thiện quan hệ với Mỹ sẽ có lợi cho họ trongviệc kiềm chế sự ảnh hưởng của Liên Xô,nhất là trong khu vực Đông Nam Á tronggiai đoạn này. Về phía Mỹ việc cải thiện quan hệ với Trung Quốc sẽ giúp Mỹ mởrộng sự ảnh hưởng ở Đông nam Á để giải quyết vấn đề VIệt nam,Lào và Campuchia vànếu như trung Quốc đồng ý liên minh với Mỹ, điều này sẽ mang lại một lợi ích lớn choMỹ trong việc thực hiện tham vọng “ bá chủ thế giới”,tranh giành quyền lực đối vớiLiên Xô. Hơn nữa Trung Quốc còn là một thị trường tiềm năng của Mỹ. Chính vì vậyviệc củng cố quan hệ với Trung Quốc sẽ có lợi cho Mỹ cả về kinh tế lẫn chínhtrị.Ngoài ra, cả Mỹ và Trung Quốc đều đóng vai trog là trung gian hoà giải trong vấnđề Pakistan và Romani. Tháng hai năm 1972 Mỹ và Trung Quốc đã ký Thông cáo Thượng Hải,một thôngcáo chung giữa hai nước. Trong thông cáo này, cả hai bên đã cam kết tăng cường thúc 4đẩy mối quan hệ giữa hai nước.Tháng 5 năm 1973 trong nỗ lực bình thường hoá quanhệ ngoại giao, Mỹ và Trung quốc đã thiết lập cơ quan thông tin liên lạc tại Bắc Kinh vàWashington,DC. Năm 1975 tổng thống Mỹ Gerald Ford đã đến thăm Trung Quốc vàtái khẳng định lại lợi ích của Mỹ trong việc bình thường hoá quan hệ với bắc Kinh.Nhưvậy,một loạt các hoạt động cấp quốc gia giữa hai nước trong giai đoạn này thể hiện rõràng rằng cả Mỹ và Trung Quốc,vì lợi ích của riêng mình, đều muốn mối quan hệ giữahai nước trở nên tốt đẹp hơn. Việc Mỹ và Trung quốc xích lại gần nhau có ảnh hưởng gì đến Việt Nam? Việc Mỹ và Trung Quốc tăng cường thúc đẩy quan hệ giữa hai nước đã có nhữngảnh hưởng đến Việt Nam. Việt Nam lúc này nhận ra “bộ mặt thật” của Trung Quốc khinước này ngang nhiên chuyển hướng hợp tác với Mỹ. Điều này một phần khiến choviệc bình thường hoá quan hệ giữa ta với Mỹ bị gián đoạn. Hơn nữa, trong giai đoạnnày,việc Trung Quốc tăng cường quan hệ với Mỹ làm cho ta lo ngại rằng Trung quốcđang cố gắng tập hợp lực lượng, điều này đe do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1978 Tiểu luậnChính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1978. 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………...2Phần I: Nguyên nhân của sự rạn nứt trong quan hệ Việt-Trung giai đoạn 1975-1978……….3Phân II: Chính sách của Việt nam đối với Trung Quốc giai đoạn 1975-1978……………….13KẾT LUẬN…………………………………………………………………………...15TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….16 2 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam- Trung Quốc là hai đất nước nằm ngay sát nhau, có những đặc điểm lịchsử,những nét văn hoá tương đồng nhau. Có thể nói, mối quan hệ giữa Việt-Trung quốclà một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới. Trong hai cuộcchiến tranh giải phóng đất nước của nhân dân Việt Nam, nhân dân Trung Quốc đã giúpđỡ to lớn và có hiệu quả cho nước ta. Tuy nhiên với hàng nghìn năm tồn tại, mối quanhệ giữa hai nước cũng đã trải qua những bước thăng trầm. Một trong những giai đoạnđó là giai đoan 1975-1978. Đây là giai đoạn mà quan hệ giữa hai nước xuất hiện sự rạnnứt về nhiều vấn đề và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách đối ngoại của mỗinước. Một câu hỏi đặt ra là tại sao trong giai đoạn này mối quan hệ giữa Việt Nam-Trung quốc trở nên xấu đi? Liệu sự thay đổi chính sách của các nước lớn có ảnh hưởnggì đến quan hệ hai nước? và chính sách của ta trong giai đoạn này là gi? chống đối hayhoà dịu với Trung Quốc? Trong phạm vi giới hạn của bài viết, em xin trình bày bàitheo hệ thống các ý chính sau: - Nguyên nhân sự rạn nứt trong quan hệ Việt-Trung giai đoạn 1975-1978. - Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1978. Bài viết có thể còn nhiều thiếu sót, chưa đầy đủ. Em mong thầy cô và các bạn góp ý để em rút kinh nghiệm cho những bài làm tiếp theo. 3 Phần I: Nguyên nhân của sự rạn nứt trong quan hệ Việt-Trung giai đoạn 1975-1978 1. Bối cảnh: - Quan hệ Trung -Mỹ Quan hệ Trung-Mỹ trong thập kỉ 70 trở nên gần gũi. Trung Quốc thực hiện chínhsách thân Mỹ, đẩy mạnh mối quan hệ với Mỹ. Sự kiện đánh dấu mối quan hệ Trung-Mỹ ngày càng được hâm nóng sau chiến tranh Việt Nam là Bản tuyên bố của Bộ NgoạiGiao nước CHND Trung Hoa trong đó có nguyên tắc:”chung sống hoà bình”. Bên cạnhđó Mỹ sẽ đồng ý một số quyền lợi trên trường quốc tế cho Trung Quốc để đẩy mạnhtốc độ” mở của” của Trung Quốc. Sự gần gũi này không phải là điều ngẫu nhiên mà cảhai nước đều có lý do. Trung Quốc và Mỹ vào thời điểm này cùng thấy có lợi khi hợptác với nhau. Trung Quốc,sau cuộc chiến tranh biên giới với Liên Xô 1969 thì quan hệvới Mỹ trở thành mối quan tâm lớn trong chính sách đối ngoại của nước này bởi cácnhà lãnh đạo Trung Quốc cho rằng việc cải thiện quan hệ với Mỹ sẽ có lợi cho họ trongviệc kiềm chế sự ảnh hưởng của Liên Xô,nhất là trong khu vực Đông Nam Á tronggiai đoạn này. Về phía Mỹ việc cải thiện quan hệ với Trung Quốc sẽ giúp Mỹ mởrộng sự ảnh hưởng ở Đông nam Á để giải quyết vấn đề VIệt nam,Lào và Campuchia vànếu như trung Quốc đồng ý liên minh với Mỹ, điều này sẽ mang lại một lợi ích lớn choMỹ trong việc thực hiện tham vọng “ bá chủ thế giới”,tranh giành quyền lực đối vớiLiên Xô. Hơn nữa Trung Quốc còn là một thị trường tiềm năng của Mỹ. Chính vì vậyviệc củng cố quan hệ với Trung Quốc sẽ có lợi cho Mỹ cả về kinh tế lẫn chínhtrị.Ngoài ra, cả Mỹ và Trung Quốc đều đóng vai trog là trung gian hoà giải trong vấnđề Pakistan và Romani. Tháng hai năm 1972 Mỹ và Trung Quốc đã ký Thông cáo Thượng Hải,một thôngcáo chung giữa hai nước. Trong thông cáo này, cả hai bên đã cam kết tăng cường thúc 4đẩy mối quan hệ giữa hai nước.Tháng 5 năm 1973 trong nỗ lực bình thường hoá quanhệ ngoại giao, Mỹ và Trung quốc đã thiết lập cơ quan thông tin liên lạc tại Bắc Kinh vàWashington,DC. Năm 1975 tổng thống Mỹ Gerald Ford đã đến thăm Trung Quốc vàtái khẳng định lại lợi ích của Mỹ trong việc bình thường hoá quan hệ với bắc Kinh.Nhưvậy,một loạt các hoạt động cấp quốc gia giữa hai nước trong giai đoạn này thể hiện rõràng rằng cả Mỹ và Trung Quốc,vì lợi ích của riêng mình, đều muốn mối quan hệ giữahai nước trở nên tốt đẹp hơn. Việc Mỹ và Trung quốc xích lại gần nhau có ảnh hưởng gì đến Việt Nam? Việc Mỹ và Trung Quốc tăng cường thúc đẩy quan hệ giữa hai nước đã có nhữngảnh hưởng đến Việt Nam. Việt Nam lúc này nhận ra “bộ mặt thật” của Trung Quốc khinước này ngang nhiên chuyển hướng hợp tác với Mỹ. Điều này một phần khiến choviệc bình thường hoá quan hệ giữa ta với Mỹ bị gián đoạn. Hơn nữa, trong giai đoạnnày,việc Trung Quốc tăng cường quan hệ với Mỹ làm cho ta lo ngại rằng Trung quốcđang cố gắng tập hợp lực lượng, điều này đe do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngoại giao Việt Trung Đối ngoại Việt Trung Quan hệ Việt Trung Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
23 trang 207 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 119 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
94 trang 105 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
27 trang 91 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 74 0 0 -
Thuyết trình Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận
9 trang 73 0 0 -
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 73 0 0