TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN SAU NĂM 1995
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN " CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN SAU NĂM 1995 " BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN SAU NĂM 1995 Nhóm thực hiện: Vũ Thị Hằng - CT36B (trưởng nhóm) Tống Văn Huy - CT36B Võ Văn Tứ - CT36C Hoàng Kim Thành – CT36B Sisavanh keomanichen – CT36B Hà Nội, tháng 3 năm 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………. …………………1 I. Khái quát chung về chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN…………………2 II. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với một số nước cụ thể…………………………..3 1.Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Campuchia…………………………………….3 1.1. Cơ sở hoạch định chính sách……………………………………………………..3 1.2. Nội dung và triển khai chính sách………………………………………………..4 2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Lào……………………………………………6 2.1.Cở sở hoạch định chính sách……………………………………………………..6 2.2. Nội dung và triển khai chính sách………………………………………………..7 3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Thái Lan……………………………………..10 3.1.Cở sở hoạch định chính sách……………………………………………………..10 3.2.Nội dung và triển khai chính sách………………………………………………..10 III. Bài học kinh nghiệm………………………………………………………………….13 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………15 LỜI NÓI ĐẦU Trên thế giới ngày nay, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là đối thoại, hợp tác cùng phát triển. Viêt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Bước vào thời kì đổi mới, đất nước ta đứng trước những thách thức của thời vận mới, đòi hỏi có những chính sách đối ngoại phù hợp, nhạy bén và linh hoạt hơn. Việc vận dụng đối ngoại gắn liền với lợi ích quốc gia đã mạng lại những thành tựu to lớn. Trong đó không thể không kể đến việc gia nhập ASEAN. Ngày 28 tháng 7 năm 1995, sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã mở ra một trang mới không chỉ trong quan hệ với các quốc gia thành viên mà còn ngay trong chính đường lối đối ngoại của Việt Nam. Bỏ qua những mâu thuẫn và bất đồng trước đây, Việt Nam đã ngày càng khẳng định vị trí và tầm quan trọng của mình trong tổ chức. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi chỉ tập trung phân tích chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước láng giềng: Lào, Campuchia, Thái Lan trong tổ chức ASEAN để phần nào làm rõ được đường lối đối ngoại của Việt Nam với tổ chức này. Trong quan hệ với ASEAN , nước ta cần quan tâm nghiên cứu chính sách, vai trò, tầm ảnh hưởng của các nước trong khu vực nhằm hợp tác một cách có hiệu quả trên cơ sở giữ vững lợi ích quốc gia như nhà ngoại trưởng Anh nổi tiếng Palmerston thế kỉ 19 đã nói: “ Trong quan hệ quốc tế, không có bạn thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh cửu mà chúng ta cần theo đuổi”. I. Khái quát chung về chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, bối cảnh quốc tế có sự thay đổi lớn do sự sụp đổ mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự tan rã của Đảng Cộng Sản Liên Xô, thế giới chuyển dần sang xu thế một cực và nhiều trung tâm do Mỹ khống chế. Nắm được lợi thế là một siêu cường kinh tế, quân sự, khoa học và công nghệ , Mỹ đang toan tính thực thi chiến lược “ răn đe, vượt trên ngăn chặn”, chống lại các lực lượng dân chủ và tiến bộ gây ra tình hình mất ổn định ở nhiều nơi. Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới thời kì này là hòa bình, ổn định và phát triển. Đối với nước ta, để tồn tại, phát triển và đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, đòi hỏi phải hết sức tỉnh táo để có thể đưa ra những chính sách đúng đắn và kịp thời. Trong xu thế mới của tình hình quốc tế, năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cùng một lúc đã giải quyết được nhiều vấn đề còn tồn tại trong nước ta. Đó là giải quyết hòa bình vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, ký Hiệp định khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố và mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triển ở châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh và các nước công nghiệp phát triển trên thế giới... , góp phần phá thế bị bao vây, cô lập, tạo ra môi trường hòa bình, ổn định và thuận lợi hơn cho sự nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế. Sau khi gia nhập ASEAN , vị thế quốc tế của Việt Nam được nâng cao, quan hệ song phương với từng nước ASEAN cũng được cải thiện. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đưa ra hướng ưu tiên cho hoạt động đối ngoại ,được khẳng định là “ ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN” 1. Chủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa các nước láng giềng , các nước trong tổ chức ASEAN được xem là 1 Đảng Cộng Sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia. ưu tiên số một trong chính sách đối ngoại Việt Nam. Thực hiện chủ trương trên Việt Nam tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, ưu tiên cao cho hợp tác khu vực cả trên bình diện song phương và đa phương .Với tư cách là thành viên chính thức của ASEAN , Việt Nam tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của Hiệp hội , đồng thời xúc tiến giải quyết các vấn đề còn tồn tại. Cụ thể là thỏa thuân với Malaixia về tài nguyên biển, hợp tác nghiên cứu biển Đông với Philipin , đàm phán với Inđônêxia phân định lại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa…Việt Nam đã cùng các nước ASEAN xây dựng Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp ( tháng 11/1996) làm cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện các Hiệp định kinh tế ASEAN. Tháng 12/ 1998, Việt Nam tổ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách đối ngoại tổ chức kinh tế Asean chính sách kinh kinh tế Việt Nam tiểu luận kinh tế chính trị quốc tế chính sách ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 125 0 0 -
35 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 107 0 0 -
29 trang 105 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0