Danh mục

Tiểu luận: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN SAU NĂM 1995

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 199.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên thế giới ngày nay, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là đối thoại, hợp tác cùngphát triển. Viêt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Bước vào thời kì đổi mới, đất nướcta đứng trước những thách thức của thời vận mới, đòi hỏi có những chính sách đối ngoạiphù hợp, nhạy bén và linh hoạt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN SAU NĂM 1995 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬNCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN SAU NĂM 1995 Hà Nội, tháng 3 năm 2011 MỤC LỤC TrangLỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………. …………………1 I. Khái quát chung về chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN…………………2II. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với một số nước cụ thể…………………………..3 1.Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Campuchia…………………………………….3 1.1. Cơ sở hoạch định chínhsách ……………………………………………………..3 1.2. Nội dung và triển khai chính sách………………………………………………..4 2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam vớiLào……………………………………………6 2 .1.Cở sở hoạch định chínhsách……………………………………………………..6 2.2. Nội dung và triển khai chính sách………………………………………………..7 3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với TháiLan……………………………………..10 3 .1.Cở sở hoạch định chínhsách……………………………………………………..10 3.2.Nội dung và triển khai chính sách………………………………………………..10 III. Bài học kinhnghiệm………………………………………………………………….13KẾTLUẬN……………………………………………………………………………15 LỜI NÓI ĐẦU Trên thế giới ngày nay, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là đối thoại, hợp tác cùngphát triển. Viêt Nam cũng không nằm ngo ài xu thế đó. Bư ớc vào thời kì đổi mới, đất nước tađứng trước những thách thức của thời vận mới, đòi hỏi có những chính sách đối ngoại phùhợp, nhạy bén và linh hoạt hơn. Việc vận dụng đối ngoại gắn liền với lợi ích quốc gia đãmạng lại những thành tựu to lớn. Trong đó không thể không kể đến việc gia nhập ASEAN.Ngày 28 tháng 7 năm 1995, sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hộicác quốc gia Đông Nam Á đã mở ra một trang mới không chỉ trong quan hệ với các quốc giathành viên mà còn ngay trong chính đ ường lối đối ngoại của Việt Nam. Bỏ qua những mâuthuẫn và b ất đồng trước đây, Việt Nam đã ngày càng kh ẳng định vị trí và tầm quan trọng củamình trong tổ chức. Trong bài tiểu luận n ày, chúng tôi chỉ tập trung phân tích chính sách đốingo ại của Việt Nam với các n ước láng giềng: Lào, Campuchia, Thái Lan trong tổ chứcASEAN để phần n ào làm rõ được đường lối đối ngoại của Việt Nam với tổ chức này. Trongquan hệ với ASEAN , nước ta cần quan tâm nghiên cứu chính sách, vai trò, tầm ảnh hư ởngcủa các nước trong khu vực nhằm hợp tác một cách có hiệu quả trên cơ sở giữ vững lợi íchquốc gia như nhà ngoại trưởng Anh nổi tiếng Palmerston thế kỉ 19 đã nói: “ Trong quan hệquốc tế, không có bạn thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh cửu mà chúng ta cần theođuổi”.I. Khái quát chung về chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN Sau Đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ VII của Đảng, bối cảnh quốc tế có sự thay đổi lớndo sự sụp đổ mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự tan rã của Đảng Cộng SảnLiên Xô, thế giới chuyển dần sang xu thế một cực và nhiều trung tâm do Mỹ khống chế.Nắm được lợi thế là một siêu cường kinh tế, quân sự, khoa học và công nghệ , Mỹ đang toantính thực thi chiến lược “ răn đe, vượt trên ngăn ch ặn”, chống lại các lực lượng dân chủ vàtiến bộ gây ra tình hình mất ổn định ở nhiều nơi. Tuy nhiên, xu th ế chung của thế giới thời kìnày là hòa bình, ổn định và phát triển. Đối với nước ta, để tồn tại, phát triển và đ ẩy lùi nguycơ tụt hậu, đ òi hỏi phải hết sức tỉnh táo để có thể đ ưa ra những chính sách đúng đắn và kịpthời. Trong xu thế mới của tình hình quốc tế, năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệphội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cùng một lúc đ ã giải quyết đ ược nhiều vấn đề còn tồntại trong nước ta. Đó là giải quyết hòa bình vấn đề Campuchia, bình thư ờng hóa quan hệ vớiTrung Quốc, nối lại quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, ký Hiệp định khung với vớiLiên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố và mở rộng quan hệvới các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộ c và các nước đang phát triển ởchâu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh và các nước công nghiệp phát triển trên thế giới... ,góp phần phá thế bị bao vây, cô lập, tạo ra môi trường hòa bình, ổn định và thu ận lợi hơn chosự nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập về kinh tế với khu vực và qu ốc tế. Sau khi gia nhập ASEAN , vị thế quốc tế của Việt Nam đ ược nâng cao, quan hệ songphương với từng nước ASEAN cũng được cải thiện. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIIcủa Đảng đưa ra hư ớng ưu tiên cho hoạt động đối ngoại ,được khẳng định là “ ra sức tăngcường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN” 1. Chủ trương đ ẩymạnh quan hệ hợp tác giữa các nước láng giềng , các nước trong tổ chức ASEAN được xemlà1 Đảng Cộng Sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ VIII, NXB chính trịquốc gia.ưu tiên số một trong chính sách ...

Tài liệu được xem nhiều: