Danh mục

Tiểu luận: Chính sách nông nghiệp điển hình trên thế giới

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.16 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Chính sách nông nghiệp điển hình trên thế giới nhằm nghiên cứu chính sách nông nghiệp trên thế giới là vô cùng cần thiết, có thể rút ra những bài học quí báo cho việc phát triển nông nghiệp Việt Nam một cách toàn diện, sánh vai cùng với các nước phát triển trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách nông nghiệp điển hình trên thế giới Tiểu luậnCHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI Chương 1: Phần mở đầu Trên thế giới, nông nghiệp được coi là một lĩnh vực quan trọng không thể thiếuđược trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước. Do đó sản xuất nông nghiệp khôngnhững cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu chocác ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thựcphẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoạitệ. Trong quá khứ và hiện tại cũng như trong tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trò cựckỳ quan trọng cho sự phát triển của xã hội loài người, không ngành nào có thể thay thếđược. Trên 40% số lao động trên thế giới đang tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Sảnxuất nông nghiệp còn góp phần đảm bảo an ninh lương thực, đó là mục tiêu phấn đấu củamỗi quốc gia, góp phần ổn định chính trị, phát triển nền kinh tế. Với vai trò quan trọng như trên, mỗi quốc gia trên thế giới có nhiều chính sáchtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Chính phủ các nước đã có sự can thiệp với mứcđộ khác nhau tạo nên những thành tựu phát triển trong nông nghiệp, sản xuất ra nhữngngành hàng đặc trưng, thế mạnh của mình, điển hình như các nước: Trung Quốc, NhậtBản, Hà Lan, Hàn Quốc, Israel….và ở Việt Nam của chúng ta cũng có nhiều chính sáchkhác nhau cho từng giai đoạn phát triển của đất nước. Do đó nghiên cứu chính sách nôngnghiệp trên thế giới là vô cùng cần thiết, có thể rút ra những bài học quí báo cho việc pháttriển nông nghiệp Việt Nam một cách toàn diện, sánh vai cùng với các nước phát triểntrên thế giới. 2 Chương 2: Nội dung 2.1 Quá trình phát triển nông nghiệ p trên thế giới: 2.1.1 Xét theo trình độ sản xuất hàng hoá: - Nông nghiệp tự nhiên: Đặc trưng của nông nghiệp tự nhiên là thu nhặt những sảnphẩm có sẵn từ thiên nhiên (săn bắt, hái lượm,….). Khi chưa tạo ra được sản phẩm chocuộc sống nhưng với bản năng sinh vật, con người thời nguyên thủy có thể tìm kiếmnhững sản phẩm có sẵn từ thiên nhiên. Đã có nhiều người chết, do ăn nhằm những củ quảđộc trong quá trình đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên. Chế độ phân phối cộng sản nguyênthủy đã bảo đảm cho loài người tồn tại. - Nông nghiệp tự cấp tự túc: Khi số sản phẩm kiếm được dư dật, người ta nghĩ đếncất trữ, để giành và nhân giống cây trồng vật nuôi…. Nông nghiệp tự sản tự tiêu thể hiệnsự chủ động hơn của con người đối với cuộc sống. Kỹ thuật canh tác phong phú hơn,nhiều loại cây trồng, vật nuôi xuất hiện trong các gia đình nông dân. Mục đích của nềnsản xuất tự cấp tự túc là tạo ra những sản phẩm cần cho cuộc sống gia đình, đặc biêt làlương thực, thực phẩm…….Theo đó là sự xuất hiện tình trạng sản xuất manh mún và tâmlý tư hữu của người tiểu nông. Các phương tiện sử dụng trong sản xuất mang tính thủcông nên sản xuất tạo ra có phẩm cấp lẫn lộn và thường là sản phẩm cấp thấp. - Nông nghiệp sản xuất hàng hóa nhỏ: Do năng suất lao động ngày một tăng, sảnphẩm dư thừa ngày càng nhiều, tính đa dạng trong tiêu dùng ngày càng phát triển …. Từđây xuất hiện sự trao đổi hàng hóa nhỏ ( quy mô trao đổi nhỏ, phạm vi trao đổi hẹp,chủng loại sản phẩm trao đổi đơn điệu, phương thức trao đổi giản đơn…) - Nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn: Sản xuất hàng hóa rất phát triển, phạm vi mởrộng, khối lượng sản phẩm trao đổi lớn, quan hệ kinh tế đan xen ngày càng phức tạp, tínhchất hàng hóa của sản phẩm rất cao (ngay cả đối với sản phẩm nông nghiệp)…. 2.1.2 Các giai đoạn phát triển của một nền nông nghiệ p hiện đại Các giai đoạn phát triển được đặt trưng bởi hệ thống công cụ, động lực, kỹ thuật canhtác, quy mô sản xuất, năng suất lao động, thu nhập của người lao động…..và được minhhọa theo sơ đồ sau: 3 1 2 3 4 5 6 7 Điểm xuất phát ban đầu có thể xem là tương đương với nền nông nghiệp hàng hóanhỏ. - Giai đoạn 1: tương ứng với những năm 1930 – 1940. - Giai đọan 2: tương ứng với những năm 1940 – 1950. - Giai đọan 3: tương ứng với những năm 1950 – 1960. - Giai đọan 4: tương ứng với những năm 1960 – 1970. - Giai đọan 5: tương ứng với những năm 1970 – 1980. - Giai đọan 6: tương ứng với những năm 1980 – 1990. - Giai đọan 7: tương ứng với những năm 1990 – 2000. - Sau năm 2000…. Cuối mỗi một giai đoạn thường xuất hiện những mầm mống của giai đoạn sau kề nó.Vì vậy thường có sự đan xen về một điểm giống nhau ở thời kỳ cuối của giai đoạn trướcvà thời kỳ đầu của giai đoạn sau kề nó. 4Các đặc trưng phát triển chủ yếu của một nền nông nghiệ p hiện đạiTT Tên giai đoạn Công cụ Động lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: