Danh mục

Tiểu luận: Chính sách tài khóa và tăng trưởng: bằng chứng từ các nước OECD

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.46 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Chính sách tài khóa và tăng trưởng: bằng chứng từ các nước OECD nhằm trình bày về tác động của cơ cấu thuế và chi tiêu tăng trưởng, những thông số sai lệch trong ràng buộc ngân sách của chính phủ dẫn đến ước lượng tham số rất khác nhau và một số thay đổi trong việc phân loại dữ liệu hoặc các tham số hồi quy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tài khóa và tăng trưởng: bằng chứng từ các nước OECD TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KINH TẾ TP.HC M KHO A TÀI CHÍNH DO ANH NGHIỆP Địa chỉ: Số 279 – Đường Nguyễn Tri Phương – Quận 10 – TP. HCM ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀTĂNG TRƯỞNG: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC NƯỚC OECD GVHD : PGS. TS SỬ ĐÌNH THÀNH SVTH : NHÓM 5 LỚP : TCDN ĐÊM 4 – K22GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 5 - TCDN Đêm 4 - K22 TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 DANH SÁCH NHÓM STT Họ và tên 1 Lê Thị Hiếu Hạnh 2 Nguyễn Thị Lan Hương 3 Lê Quý Kỳ 4 Nguyễn Thành Nam 5 Nguyễn Thanh Phú 6 Hồ Thị Bích ThảoChính sách tài khóa và tăng trưởng: Bằng chứng từ các nước OECD Trang 2GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 5 - TCDN Đêm 4 - K22 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC NƯỚC OECDTóm tắtLiệu có những bằng chứng phù hợp với dự đoán của mô hình tăng trưởng nội sinh rằngcơ cấu thuế và chi tiêu công ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng ổn định? Phần lớn nghiêncứu trước đây cần phải được xem xét lại bởi vì nó bỏ qua những sai lệch liên quan đếnthông số chưa hoàn chỉnh trong việc ràng buộc ngân sách chính phủ. Nhóm tác giả chorằng sai lệch là đáng kể, và có thể thấy rõ trong mô hình Barro (1990, một mô hình đơngiản của tăng trưởng nội sinh về chi tiêu của Chính phủ). Cụ thể, nhóm tác giả thấy rằngthuế bóp méo làm giảm tăng trưởng, trong khi thuế không bóp méo thì không gây ra việcnày, và chi tiêu chính phủ cho sản xuất giúp cho việc tăng trưởng, trong khi chi tiêu chokhu vực phi sản xuất thì không.1. Lời giới thiệuLiệu tỷ trọng của chi tiêu chính phủ trong tổng sản lượng đầu ra, hoặc cơ cấu giữa chi vàthu có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng trong dài hạn? Theo mô hình tăng trưởng tân cổđiển của Solow (1956) và Swan (1956), câu trả lời chủ yếu là không. Ngay cả khi chínhphủ có thể tác động đến tốc độ tăng trưởng dân số, ví dụ như giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơsinh hoặc khuyến khích sinh đẻ, điều này cũng không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởngdài hạn của thu nhập bình quân trên đầu người. Trong các mô hình này, giới hạn thuế vàchi tiêu ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm hoặc ưu đãi đầu tư vào vốn vật chất hay vốn conngười cuối cùng ảnh hưởng đến tỷ lệ cân bằng chứ không phải là tốc độ tăng trưởng ổnđịnh.Ngược lại, trong mô hình tăng trưởng nội sinh, đầu tư vào vốn con người và vốn vật chấtảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng ổn định, và do đó nó có phạm vi rộng hơn trong cácmô hình trước đó, cho rằng thuế và chi tiêu chính phủ giữ một vai trò trong quá trình pháttriển. Kể từ những đóng góp tiên phong của Barro (1990), King và Rebelo (1990), LucasChính sách tài khóa và tăng trưởng: Bằng chứng từ các nước OECD Trang 3GVHD: PGS. TS Sử Đình Thành Nhóm 5 - TCDN Đêm 4 - K22(1990), một số bài nghiên cứu đã mở rộng việc phân tích thuế, chi tiêu công và tăngtrưởng, chứng minh các biến số tài khóa có thể ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng dài hạntrong các điều kiện khác nhau (ví dụ: Jones và cộng sự, 1993;. Stokey và Rebelo, 1995;Mendoza và cộng sự, 1997.).Lý thuyết là khá rõ ràng, tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm không phải như vậy. TheoStokey và Rebelo (1995),những ước tính gần đây về tăng trưởng tiềm tàng từ tác độngcủa việc cải cách thuế rất khác nhau, dao động từ không đến tám điểm phần trăm. Trongthực tế, hầu như không có nghiên cứu nào được thiết kế để kiểm tra các dự đoán của cácmô hình tăng trưởng nội sinh liên quan đến cấu trúc của thuế và chi tiêu theo cách mànhóm tác giả thực hiện trong bài nghiên cứu này.Hơn nữa, một vài nhà nghiên cứu đã nhận ra rằng nghiên cứu từng phần (ví dụ nhưnhững người tập trung hoàn toàn vào một khía cạnh của ngân sách và bỏ qua những khíacạnh khác) sẽ bị sai lệch hệ thống đối với việc ước lượng các tham số kết hợp với các giảđịnh tài trợ tiềm ẩn. Điểm này đã được chứng minh bởi Helms (1985), Mofidi và Stone(1990) và Miller và Rus sek (1993) cho bộ dữ liệu khác nhau. Từ các tranh luận về cácthông số hồi quy, nhóm tác giả nhận thấy rằng, nếu điểm này bị bỏ qua, sai lệch ước tínhvề tác động lên tăng trưởng của các biến số tài khóa là đáng kể. Vấn đề này giả định mộtđiều quan trọng quan trọng là lý thuyết trở nên chính xác hơn trong những dự đoán củamình về tác động của của chi tiêu và thuế đối với tăng trưởng.Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả kiểm tra những dự đoán cụ thể của những môhình tăng trưởng nội sinh về chính sách công gần đây của Barro (1990) và Mendoza(1997), lưu ý đặc biệt đến việc bỏ qua nguồn gốc của sai lệch đã đề cập đến. Sử dụng cáctiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: