Tiểu luận: Chính sách tài khóa Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tài khóa Việt Nam nhằm tìm hiểu thông tin, phân tích và đánh giá thực trạng của chính sách tài khóa Việt Nam, qua đó thấy được những thành tích và hạn chế trong những năm qua, đồng thời nắm bắt được những nhận định chung về xu huớng về sự tác động của chính sách trong ngắn hạn và trung hạn để tích lũy kiến thức và có những điều chỉnh kịp thời cho cá nhân và doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tài khóa Việt Nam Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Viện Đào tạo Sau đại học ------ ------ Tiểu luận:CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM GVHD: Th.S Trần Thị Bích Dung SVTH: Nhóm 1, gồm: - Lưu Thị Ngọc - Hoàng Yến Nhi - Hà Thị Khôi Nguyên - Nguyễn Trúc Phương - Hoàng Phương Nam - Phan Kim Ngân - Bùi Quốc Vũ - Đỗ Hoàng Lâm Lớp: Cao học đêm 3 Khóa: 22 TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 03/2013 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiKinh tế - xã hội Việt Nam năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thếgiới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chưa được giải quyết.Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuấtkinh doanh và đời sống dân cư trong nước.Trước tình hình này, Chính phủ chủ trương tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặtchẽ và hiệu quả thông qua các nghị quyết lớn như: Nghị quyết 01/NQ -CP ngày 03/1/2012(Nghị quyết 01) về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và Nghị quyết số13/NQ-CP ngày 10/5/2012 (Nghị quyết 13) về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sảnxuất - kinh doanh. Căn cứ vào diễn biến tình hình thực tế, chính sách thu và chi NSNN đãđược điều chỉnh linh hoạt.Thành tựu to lớn của đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế là cơ sở quan trọng. Có thểkhẳng định riêng năm 2013, giai đoạn 2013 - 2015, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thuậnlợi và cơ hội phát triển, nhưng vẫn tiếp tục đối mặt với những khó khăn, thách thức. Tuynhiên, kinh nghiệm của đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế sẽ là tiền đề quan trọng nhấtđể Việt Nam bước vào giai đoạn 2013 -2015Mục tiêu tổng quát hàng đầu của nền kinh tế Việt Nam năm 2013 là tăng cường ổn địnhkinh tế vĩ mô, duy trì tỷ lệ lạm phát thấp, tăng trưởng cao hơn năm 2012, đẩy mạnh thựchiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng,đảm bảo an sinh xã hội và p húc lợi xã hội...2. Ý nghĩa đề tàiĐề tài cố gắng tìm hiểu thông tin, phân tích và đánh giá thực trạng của chính sách tàikhóa Việt Nam, qua đó thấy được những thành tích và hạn chế trong những năm qua.Đồng thời nắm bắt được những nhận định chung về xu huớng về sự tác động của chínhsách trong ngắn hạn và trung hạn để tích lũy kiến thức và có những điều chỉnh kịp thờicho cá nhân và doanh nghiệp.3. Đối tượng nghiên cứu- Chính sách tài khóa và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây.- Định hướng chính sách tài khóa trong năm 2013.4. Phạm vi nghiên cứu 2Nghiên cứu được dựa trên việc tìm hiểu các số liệu báo cáo của các tổ chức thống kê trựcthuộc nhà nuớc, các đánh giá, nhận định của các chuyên gia kinh tế về chính sách tàikhóa Việt Nam.5. Bố cục đề tàiTiểu luận gồm các phần:- PHẦN I: Tổng quan lý thuyết về chính sách tài khóa- PHẦN II: Thực trang kinh tế Việt Nam và tác động của chính sách tài khóa- PHẦN III: Giải pháp và kiến nghị 3PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. Khái niệm, công cụ và phân loại của chính sách tài khóa1.1 Khái niệmChính sách tài khóa là một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô được Chính phủ sử dụngđể huy động, phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện cácmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.1.2 Các công cụ của chính sách tài khóaHai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế.Những thay đổi về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnhhưởng đến các biến số sau trong nền kinh tế: Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế Kiểu phân bổ nguồn lực Phân phối thu nhập1.2.1 ThuếThuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theomức độ và thời hạn được p háp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. Đâylà một thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt thuế với các hình thức huy động tàichính khác.1.2.2 Chi tiêu chính phủChi tiêu của chính phủ nhằm thỏa mãn nhu cầu của Nhà nước đối với việc thực hiện cácmục tiêu chung toàn xã hội. Chi tiêu chính phủ bao gồm hai loại: chi tiêu công cộng(hoặc gọi là các khoản chi thường xuyên) và chi đầu tư xây dựng cơ bản.1.3 Phân loại chính sách tài khóaChính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinhtế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tài khóa Việt Nam Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Viện Đào tạo Sau đại học ------ ------ Tiểu luận:CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM GVHD: Th.S Trần Thị Bích Dung SVTH: Nhóm 1, gồm: - Lưu Thị Ngọc - Hoàng Yến Nhi - Hà Thị Khôi Nguyên - Nguyễn Trúc Phương - Hoàng Phương Nam - Phan Kim Ngân - Bùi Quốc Vũ - Đỗ Hoàng Lâm Lớp: Cao học đêm 3 Khóa: 22 TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 03/2013 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiKinh tế - xã hội Việt Nam năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thếgiới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chưa được giải quyết.Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuấtkinh doanh và đời sống dân cư trong nước.Trước tình hình này, Chính phủ chủ trương tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặtchẽ và hiệu quả thông qua các nghị quyết lớn như: Nghị quyết 01/NQ -CP ngày 03/1/2012(Nghị quyết 01) về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và Nghị quyết số13/NQ-CP ngày 10/5/2012 (Nghị quyết 13) về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sảnxuất - kinh doanh. Căn cứ vào diễn biến tình hình thực tế, chính sách thu và chi NSNN đãđược điều chỉnh linh hoạt.Thành tựu to lớn của đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế là cơ sở quan trọng. Có thểkhẳng định riêng năm 2013, giai đoạn 2013 - 2015, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thuậnlợi và cơ hội phát triển, nhưng vẫn tiếp tục đối mặt với những khó khăn, thách thức. Tuynhiên, kinh nghiệm của đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế sẽ là tiền đề quan trọng nhấtđể Việt Nam bước vào giai đoạn 2013 -2015Mục tiêu tổng quát hàng đầu của nền kinh tế Việt Nam năm 2013 là tăng cường ổn địnhkinh tế vĩ mô, duy trì tỷ lệ lạm phát thấp, tăng trưởng cao hơn năm 2012, đẩy mạnh thựchiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng,đảm bảo an sinh xã hội và p húc lợi xã hội...2. Ý nghĩa đề tàiĐề tài cố gắng tìm hiểu thông tin, phân tích và đánh giá thực trạng của chính sách tàikhóa Việt Nam, qua đó thấy được những thành tích và hạn chế trong những năm qua.Đồng thời nắm bắt được những nhận định chung về xu huớng về sự tác động của chínhsách trong ngắn hạn và trung hạn để tích lũy kiến thức và có những điều chỉnh kịp thờicho cá nhân và doanh nghiệp.3. Đối tượng nghiên cứu- Chính sách tài khóa và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây.- Định hướng chính sách tài khóa trong năm 2013.4. Phạm vi nghiên cứu 2Nghiên cứu được dựa trên việc tìm hiểu các số liệu báo cáo của các tổ chức thống kê trựcthuộc nhà nuớc, các đánh giá, nhận định của các chuyên gia kinh tế về chính sách tàikhóa Việt Nam.5. Bố cục đề tàiTiểu luận gồm các phần:- PHẦN I: Tổng quan lý thuyết về chính sách tài khóa- PHẦN II: Thực trang kinh tế Việt Nam và tác động của chính sách tài khóa- PHẦN III: Giải pháp và kiến nghị 3PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. Khái niệm, công cụ và phân loại của chính sách tài khóa1.1 Khái niệmChính sách tài khóa là một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô được Chính phủ sử dụngđể huy động, phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện cácmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.1.2 Các công cụ của chính sách tài khóaHai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế.Những thay đổi về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnhhưởng đến các biến số sau trong nền kinh tế: Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế Kiểu phân bổ nguồn lực Phân phối thu nhập1.2.1 ThuếThuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theomức độ và thời hạn được p háp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. Đâylà một thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt thuế với các hình thức huy động tàichính khác.1.2.2 Chi tiêu chính phủChi tiêu của chính phủ nhằm thỏa mãn nhu cầu của Nhà nước đối với việc thực hiện cácmục tiêu chung toàn xã hội. Chi tiêu chính phủ bao gồm hai loại: chi tiêu công cộng(hoặc gọi là các khoản chi thường xuyên) và chi đầu tư xây dựng cơ bản.1.3 Phân loại chính sách tài khóaChính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinhtế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tài khóa Việt Nam Chính sách tài khóa Tác động chính sách tài khóa Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
203 trang 337 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
26 trang 200 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0