![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 571.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối nhằm tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối, xác định rõ mục tiêu và các công cụ của hệ thống chính sách tỷ giá nói riêng và chính sách quản lý ngoại hối nói chung, phân tích các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái để làm rõ vai trò của ngân hàng trung ương trong việc can thiệp và điều tiết tỷ giá hối đoái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hốiNhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối Tiểu luận Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hốiMôn học:Tài chính quốc tế 1Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối PHẦN MỞ ĐẦU1/.Tính cấp thiết của đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa cácquốc gia và lãnh thổ ngày càng phát triển. Theo đó, các giao dịch tiền tệ quốc tếcũng sôi động và không ngừng phát triển. Tỷ giá hối đoái là một trong những vấn đề phức tạp và nhạy cảm, không ítnền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn do tỷ giá hối đoái gây ra. Tỷ giá hối đoáiđang thu hút một sự chú ý đặc biệt của các học giả, các nhà kinh tế, các nhà chínhtrị và nó trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi không chỉ ở Việt nam mà cả trênthế giới. Đã có nhiều nghiên cứu, tìm tòi nhằm đưa ra một cơ chế chính sách điềuhành tỷ giá hối đoái cũng như chính sách quản lý ngoại hối hiệu quả. Tuy nhiên,cho đến nay, lời giải đáp hoàn chỉnh vẫn còn đang ở phía trước. Trong thời gian qua, chính sách tỷ giá hối đoái và chính sách ngoại hối củaViệt Nam đã có nhiều thay đổi rõ rệt và cũng đem lại nhiều kết quả khả quan, gópphần không nhỏ vào việc ổn định và phát triển kinh tế. Chính vì vậy, việc nghiêncứu đề tài “ Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối“ có ý nghĩa thựctiễn to lớn, góp phần đưa ra những giải pháp tích cực phù hợp với thực tiễn tìnhhình kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.2/.Mục đích & nhiệm vụ nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích và thực hiện các nhiệm vụ sau: Tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối, xác định rõ mục tiêu và các công cụ của hệ thống chính sách tỷ giá nói riêng và chính sách quản lý ngoại hối nói chung, phân tích các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái để làm rõ vai trò của ngân hàng trung ương trong việc can thiệp và điều tiết tỷ giá hối đoái.Môn học:Tài chính quốc tế 2Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối Học tập kinh nghiệm điều hành chính sách tỷ giá và chính s ách quản lý ngoại hối ở một số nước như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc...,từ đó có thể rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tìm hiểu thực trạng chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam, đánh giá những mặt làm được và những tồn tại cần hạn chế khắc phục Trên cơ sở đó, nêu lên những định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam cho phù hợp xu thế thương mại hoá và hội nhập hiện nay.3/.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ yếu là tổng hợp và phân tích trên cơ sở so sánh đối chiếucác số liệu từ các nguồn tài liệu chính thống như các văn bản pháp định của ngànhngân hàng, sách, báo, tạo chí, internet…Để từ đó có cái nhìn tổng quát hơn vềchính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam4/.Ý nghĩa của đề tài: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung nghiên cứu của đề tài còn hạnchế và không thể tránh khỏi sai sót. Tuy nhiên, với những vấn đề được trình bàytrong đề tài có thể sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và học tậpmôn Tài chính quốc tế, làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về chính sách tỷgiá và chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới.Môn học:Tài chính quốc tế 3Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐII. Chính sách tỷ giá hối đoái:1. Khái niệm, cơ sở xác định và nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷgiá hối đoái (TGHĐ):1.1. Khái niệm: Về hình thức: TGHĐ là giá đơn vị tiền tệ của một nước, được biểu hiệnbằng các đơn vị tiền tệ nước ngoài, là hệ số quy đổi từ đồng tiền này sang đồngtiền khác, được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị trường. Ví dụ: TGHĐ giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 19.100VND/USD. Về nội dung: TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổihàng hóa, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ…giữa các quốc gia.1.2. Cơ sở xác định tỷ giá:Căn cứ xác định tỷ giá trong lịch sử - Căn cứ giá ngang giá vàng - chế độ bản vị vàng: tỷ giá được tính trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng của các đồng tiền - Căn cứ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hốiNhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối Tiểu luận Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hốiMôn học:Tài chính quốc tế 1Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối PHẦN MỞ ĐẦU1/.Tính cấp thiết của đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa cácquốc gia và lãnh thổ ngày càng phát triển. Theo đó, các giao dịch tiền tệ quốc tếcũng sôi động và không ngừng phát triển. Tỷ giá hối đoái là một trong những vấn đề phức tạp và nhạy cảm, không ítnền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn do tỷ giá hối đoái gây ra. Tỷ giá hối đoáiđang thu hút một sự chú ý đặc biệt của các học giả, các nhà kinh tế, các nhà chínhtrị và nó trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi không chỉ ở Việt nam mà cả trênthế giới. Đã có nhiều nghiên cứu, tìm tòi nhằm đưa ra một cơ chế chính sách điềuhành tỷ giá hối đoái cũng như chính sách quản lý ngoại hối hiệu quả. Tuy nhiên,cho đến nay, lời giải đáp hoàn chỉnh vẫn còn đang ở phía trước. Trong thời gian qua, chính sách tỷ giá hối đoái và chính sách ngoại hối củaViệt Nam đã có nhiều thay đổi rõ rệt và cũng đem lại nhiều kết quả khả quan, gópphần không nhỏ vào việc ổn định và phát triển kinh tế. Chính vì vậy, việc nghiêncứu đề tài “ Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối“ có ý nghĩa thựctiễn to lớn, góp phần đưa ra những giải pháp tích cực phù hợp với thực tiễn tìnhhình kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.2/.Mục đích & nhiệm vụ nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích và thực hiện các nhiệm vụ sau: Tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối, xác định rõ mục tiêu và các công cụ của hệ thống chính sách tỷ giá nói riêng và chính sách quản lý ngoại hối nói chung, phân tích các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái để làm rõ vai trò của ngân hàng trung ương trong việc can thiệp và điều tiết tỷ giá hối đoái.Môn học:Tài chính quốc tế 2Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối Học tập kinh nghiệm điều hành chính sách tỷ giá và chính s ách quản lý ngoại hối ở một số nước như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc...,từ đó có thể rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tìm hiểu thực trạng chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam, đánh giá những mặt làm được và những tồn tại cần hạn chế khắc phục Trên cơ sở đó, nêu lên những định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam cho phù hợp xu thế thương mại hoá và hội nhập hiện nay.3/.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ yếu là tổng hợp và phân tích trên cơ sở so sánh đối chiếucác số liệu từ các nguồn tài liệu chính thống như các văn bản pháp định của ngànhngân hàng, sách, báo, tạo chí, internet…Để từ đó có cái nhìn tổng quát hơn vềchính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam4/.Ý nghĩa của đề tài: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung nghiên cứu của đề tài còn hạnchế và không thể tránh khỏi sai sót. Tuy nhiên, với những vấn đề được trình bàytrong đề tài có thể sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và học tậpmôn Tài chính quốc tế, làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về chính sách tỷgiá và chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới.Môn học:Tài chính quốc tế 3Nhóm 4 Đề tài: Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐII. Chính sách tỷ giá hối đoái:1. Khái niệm, cơ sở xác định và nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷgiá hối đoái (TGHĐ):1.1. Khái niệm: Về hình thức: TGHĐ là giá đơn vị tiền tệ của một nước, được biểu hiệnbằng các đơn vị tiền tệ nước ngoài, là hệ số quy đổi từ đồng tiền này sang đồngtiền khác, được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị trường. Ví dụ: TGHĐ giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 19.100VND/USD. Về nội dung: TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổihàng hóa, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ…giữa các quốc gia.1.2. Cơ sở xác định tỷ giá:Căn cứ xác định tỷ giá trong lịch sử - Căn cứ giá ngang giá vàng - chế độ bản vị vàng: tỷ giá được tính trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng của các đồng tiền - Căn cứ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống chính sách tỷ giá Chính sách tỷ giá Chính sách quản lý ngoại hối Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 248 0 0 -
19 trang 190 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 160 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 144 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 133 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 131 0 0 -
7 trang 119 0 0
-
13 trang 117 0 0