Tiểu luận: Chống toàn cầu hóa
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.20 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Chống toàn cầu hóa nhằm trình bày các nội dung chính: khái quát chung về toàn cầu hóa, WTO và toàn cầu hóa, IMF và toàn cầu hóa, lợi ích của toàn cầu hóa, toàn cầu hóa và những mặt trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chống toàn cầu hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận môn học QTKD QTĐề tài: CHỐNG TOÀN CẦU HÓA NHÓM 4 NGHIÊM HÀ MINH KHOA VÕ CHIÊU VY LÊ TUẤN ANH PHAN TẤN HÙNG ĐOÀN MINH KHOA LẠI THÀNH TÂM MBA10A 1 NỘI DUNG I. Khái quát chung về toàn cầu hóa II. WTO và toàn cầu hóa III. IMF và toàn cầu hóa IV. Lợi ích của toàn cầu hóa V. Toàn cầu hóa và những mặt tráiBiên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 2 I. Khái quát chung về toàn cầu hóa 1. Toàn cầu hóa là gì? Toàn cầu hoá là quá trình hình thành một chính thể thống nhất toàn thế giới. Đó là sự ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn nhau xuyên biên giới trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trước hết và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế, và vận hành trong một trật tự hệ thống toàn cầu.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 3 1. Toàn cầu hóa là gì? - Toàn cầu hoá kinh tế bao hàm sự lưu chuyển ngày càng tự do hơn và nhiều hơn hàng hoá, vốn, công nghệ và lao động vượt ra khỏi biên giới quốc gia. - Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế quốc tế, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế toàn cầu thống nhất.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 4 2. Đặc điểm của Toàn cầu hóaThể hiện sự lan rộng vừa trong không gian vừa đồng bộ về thời gian của nền KTTG trên cơ sở những thành tựu cách mạng thông tin liên lạc lần V.Hội nhập KTQT gắn liền với tự do hóa nền kinh tế dân tộcHợp tác kinh tế mở rộng sang thương mại hàng hóa vô hình, chuyển nhượng và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, gia tăng các giao dịch đa phương.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 5 3. Biểu hiện của Toàn cầu hóa Về tổ chức: nền KTTG trở thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó các quốc gia có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đem lại cho nền KTTG một cấu trúc mới - cấu trúc mạng lưới. Hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật mới mang tính toàn cầu, lực lượng sản xuất chuyển từ thời đại cơ khí sang thời đại công nghệ cao.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 6 3. Biểu hiện của Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa thị trường thế giới, trong đó tự do hóa thương mại và thương mại điện tử ngày càng phát triển Hình thành hệ thống sản xuất tòan cầu cùng với sự gia tăng chuyển dịch dòng vốn, lao động, công nghệ trên quy mô toàn cầu.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 7 4. Các nước có lợi từ toàn cầu hóa Ấn Độ: Giảm được một nửa tỉ lệ nghèo đói trong suốt hai thập kỷ qua. Trung Quốc: Quá trình cải cách đã dẫn đến một sự giảm nghèo đói lớn nhất trong lịch sử. Số người nghèo ở nông thôn đã giảm từ 250 triệu năm 1978 xuống còn 34 triệu năm 1999Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 8 4. Các nước có lợi từ toàn cầu hóa Việt Nam: Những điều tra về các hộ nghèo nhất trong nước đã cho thấy 98% người dân đã cải thiện được điều kiện sống trong những năm 90. Uganda: Nghèo đói giảm 40% trong những năm 90 và tỉ lệ đến trường đã tăng gấp đôi.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 9 II. WTO và Toàn cầu hóa 1. WTO là gì? WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 10 2. Mục tiêu của WTO Nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một khối lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá và dịch vụ Bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đóBiên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 11 2. Mục tiêu của WTO Giảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo hướng loại bỏ sự phân biện đối xử trong các mối quan hệ thương mại quốc tế Xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thương mại đa biên nàyBiên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 12 3. Chức năng của WTO WTO tạo điều kiện thuận lợi cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chống toàn cầu hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận môn học QTKD QTĐề tài: CHỐNG TOÀN CẦU HÓA NHÓM 4 NGHIÊM HÀ MINH KHOA VÕ CHIÊU VY LÊ TUẤN ANH PHAN TẤN HÙNG ĐOÀN MINH KHOA LẠI THÀNH TÂM MBA10A 1 NỘI DUNG I. Khái quát chung về toàn cầu hóa II. WTO và toàn cầu hóa III. IMF và toàn cầu hóa IV. Lợi ích của toàn cầu hóa V. Toàn cầu hóa và những mặt tráiBiên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 2 I. Khái quát chung về toàn cầu hóa 1. Toàn cầu hóa là gì? Toàn cầu hoá là quá trình hình thành một chính thể thống nhất toàn thế giới. Đó là sự ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn nhau xuyên biên giới trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trước hết và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế, và vận hành trong một trật tự hệ thống toàn cầu.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 3 1. Toàn cầu hóa là gì? - Toàn cầu hoá kinh tế bao hàm sự lưu chuyển ngày càng tự do hơn và nhiều hơn hàng hoá, vốn, công nghệ và lao động vượt ra khỏi biên giới quốc gia. - Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế quốc tế, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế toàn cầu thống nhất.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 4 2. Đặc điểm của Toàn cầu hóaThể hiện sự lan rộng vừa trong không gian vừa đồng bộ về thời gian của nền KTTG trên cơ sở những thành tựu cách mạng thông tin liên lạc lần V.Hội nhập KTQT gắn liền với tự do hóa nền kinh tế dân tộcHợp tác kinh tế mở rộng sang thương mại hàng hóa vô hình, chuyển nhượng và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, gia tăng các giao dịch đa phương.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 5 3. Biểu hiện của Toàn cầu hóa Về tổ chức: nền KTTG trở thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó các quốc gia có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đem lại cho nền KTTG một cấu trúc mới - cấu trúc mạng lưới. Hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật mới mang tính toàn cầu, lực lượng sản xuất chuyển từ thời đại cơ khí sang thời đại công nghệ cao.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 6 3. Biểu hiện của Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa thị trường thế giới, trong đó tự do hóa thương mại và thương mại điện tử ngày càng phát triển Hình thành hệ thống sản xuất tòan cầu cùng với sự gia tăng chuyển dịch dòng vốn, lao động, công nghệ trên quy mô toàn cầu.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 7 4. Các nước có lợi từ toàn cầu hóa Ấn Độ: Giảm được một nửa tỉ lệ nghèo đói trong suốt hai thập kỷ qua. Trung Quốc: Quá trình cải cách đã dẫn đến một sự giảm nghèo đói lớn nhất trong lịch sử. Số người nghèo ở nông thôn đã giảm từ 250 triệu năm 1978 xuống còn 34 triệu năm 1999Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 8 4. Các nước có lợi từ toàn cầu hóa Việt Nam: Những điều tra về các hộ nghèo nhất trong nước đã cho thấy 98% người dân đã cải thiện được điều kiện sống trong những năm 90. Uganda: Nghèo đói giảm 40% trong những năm 90 và tỉ lệ đến trường đã tăng gấp đôi.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 9 II. WTO và Toàn cầu hóa 1. WTO là gì? WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995.Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 10 2. Mục tiêu của WTO Nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một khối lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá và dịch vụ Bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đóBiên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 11 2. Mục tiêu của WTO Giảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo hướng loại bỏ sự phân biện đối xử trong các mối quan hệ thương mại quốc tế Xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thương mại đa biên nàyBiên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 12 3. Chức năng của WTO WTO tạo điều kiện thuận lợi cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay Tiểu luận kinh tế phát triển Tiểu luận luật kinh tế Toàn cầu hóa Tác động toàn cầu hóa Ảnh hưởng toàn cầu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 339 2 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 317 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 240 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 178 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 176 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 150 0 0