Tiểu luận: Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Nhân tố nào mạnh hơn trong chính sách của Trung Quốc với Việt Nam giai đoạn 1975-1991
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.87 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được chia thành theo trình tự thời gian cho người đọc dễ so sánh đối chiếu giữa các giai đoạn với nhau đồng thời có sự phân tích của cá nhân người viết thử đưa ra những lý giải cho những sự thay đổi giữa các giai đoạn đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Nhân tố nào mạnh hơn trong chính sách của Trung Quốc với Việt Nam giai đoạn 1975-1991 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BÀI TẬP LỚN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: NHÂNTỐ NÀO MẠNH HƠN TRONG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1991 Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng Ngân Lớp: A33 Hà Nội, tháng 4 năm 2009. MỤC LỤCMỤC LỤC ........................................................................................................ - 0 -TÓM TẮT......................................................................................................... - 2 -LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. - 3 -I. CHỦ NGHĨA DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CHÍNHSÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC..................................................... - 4 - 1. Chủ nghĩa dân tộc ................................................................................. - 4 - 2. Chủ nghĩa xã hội ................................................................................... - 4 -II. CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM TỪ 1949 - 1975 - 5 -III.CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1991. .................................................................................................................. - 7 - 1. Từ đồng chí đến đối thủ: 1975 – 1989 ....................................................... - 9 - 1.1. Vấn đề Campuchia ............................................................................. - 9 - 1.2. Quan hệ của Việt Nam với Liên Xô ............................................ - 12 - 1.3. Tranh chấp biên giới lãnh thổ - biển đảo với Trung Quốc và vấn đề “nạn kiều” ............................................................................................... - 13 - i) Vấn đề “nạn kiều” ....................................................................... - 14 - ii) Vấn đề tranh chấp biên giới - biển đảo......................................... - 15 - 2. Từ đối thủ trở lại đồng chí: 1989 - 1991 ................................................. - 15 -IV.CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM TỪ SAU 1991 ĐẾNNAY................................................................................................................. - 16 -KẾT LUẬN ..................................................................................................... - 19 -DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... - 20 - -1- TÓM TẮT Lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chứng kiến nhiều giai đoạn thăng trầmnhưng không có mấy giai đoạn xảy ra nhiều biến cố quan trọng chỉ trong gần 20 năm như giaiđoạn 1975-1991. Nghiên cứu lịch sử hai nước giai đoạn này, người viết đã cố gắng tìm ra câutrả lời cho câu hỏi “Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xã hội: nhân tố nào mạnh hơn trongchính sách của Trung Quốc với Việt Nam giai đoạn 1975-1991?”. Bài viết được chia thànhtheo trình tự thời gian cho người đọc dễ so sánh đối chiếu giữa các giai đoạn với nhau đồngthời có sự phân tích của cá nhân người viết thử đưa ra những lý giải cho những sự thay đổigiữa các giai đoạn đó. Cuối cùng người viết cũng nhận ra rằng, trong giai đoạn nghiên cứu thìchủ nghĩa dân tộc là nhân tố mạnh hơn, lấn lướt hơn chủ nghĩa xã hội trong chính sách củaTrung Quốc với Việt Nam. Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn này khôngphải là đề tài mới, nhưng bản thân đề tài mà người viết vẫn tìm ra điểm mới riêng của một đềtài không mới khi cố gắng nghiên cứu mặt nào ảnh hưởng mạnh hơn trong chính sách củaTrung Quốc, từ góc nhìn của Trung Quốc đồng thời mới trong việc sử dụng các nguồn tài liệumới. Nghiên cứu trên không chỉ có giá trị là cho người đọc hiểu rõ hơn về một giai đoạnlịch sử đặc biệt trong quan hệ Việt – Trung mà còn có giá trị cho hiện tại và tương lai. TrungQuốc giờ đây đang là con rồng đang nổi lên của Châu Á, lại nằm sát sườn với Việt Nam vìthế chính sách đối ngoại của Trung Quốc nói chung và chính sách với Việt Nam nói riêngkhông thể dính dáng đến chủ nghĩa dân tộc. Nhận thức được điều này, những người làmquyết sách của Việt Nam sẽ có thêm cơ sở để nhận thức những hành vi của Trung Quốc vớiViệt Nam đồng thời đưa ra những đối sách phục vụ tốt nhất cho mục tiêu bảo vệ lợi ích dântộc trong quan hệ với Trung Quốc: độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. -2- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Nhân tố nào mạnh hơn trong chính sách của Trung Quốc với Việt Nam giai đoạn 1975-1991 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BÀI TẬP LỚN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: NHÂNTỐ NÀO MẠNH HƠN TRONG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1991 Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng Ngân Lớp: A33 Hà Nội, tháng 4 năm 2009. MỤC LỤCMỤC LỤC ........................................................................................................ - 0 -TÓM TẮT......................................................................................................... - 2 -LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. - 3 -I. CHỦ NGHĨA DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CHÍNHSÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC..................................................... - 4 - 1. Chủ nghĩa dân tộc ................................................................................. - 4 - 2. Chủ nghĩa xã hội ................................................................................... - 4 -II. CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM TỪ 1949 - 1975 - 5 -III.CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1991. .................................................................................................................. - 7 - 1. Từ đồng chí đến đối thủ: 1975 – 1989 ....................................................... - 9 - 1.1. Vấn đề Campuchia ............................................................................. - 9 - 1.2. Quan hệ của Việt Nam với Liên Xô ............................................ - 12 - 1.3. Tranh chấp biên giới lãnh thổ - biển đảo với Trung Quốc và vấn đề “nạn kiều” ............................................................................................... - 13 - i) Vấn đề “nạn kiều” ....................................................................... - 14 - ii) Vấn đề tranh chấp biên giới - biển đảo......................................... - 15 - 2. Từ đối thủ trở lại đồng chí: 1989 - 1991 ................................................. - 15 -IV.CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM TỪ SAU 1991 ĐẾNNAY................................................................................................................. - 16 -KẾT LUẬN ..................................................................................................... - 19 -DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... - 20 - -1- TÓM TẮT Lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chứng kiến nhiều giai đoạn thăng trầmnhưng không có mấy giai đoạn xảy ra nhiều biến cố quan trọng chỉ trong gần 20 năm như giaiđoạn 1975-1991. Nghiên cứu lịch sử hai nước giai đoạn này, người viết đã cố gắng tìm ra câutrả lời cho câu hỏi “Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xã hội: nhân tố nào mạnh hơn trongchính sách của Trung Quốc với Việt Nam giai đoạn 1975-1991?”. Bài viết được chia thànhtheo trình tự thời gian cho người đọc dễ so sánh đối chiếu giữa các giai đoạn với nhau đồngthời có sự phân tích của cá nhân người viết thử đưa ra những lý giải cho những sự thay đổigiữa các giai đoạn đó. Cuối cùng người viết cũng nhận ra rằng, trong giai đoạn nghiên cứu thìchủ nghĩa dân tộc là nhân tố mạnh hơn, lấn lướt hơn chủ nghĩa xã hội trong chính sách củaTrung Quốc với Việt Nam. Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn này khôngphải là đề tài mới, nhưng bản thân đề tài mà người viết vẫn tìm ra điểm mới riêng của một đềtài không mới khi cố gắng nghiên cứu mặt nào ảnh hưởng mạnh hơn trong chính sách củaTrung Quốc, từ góc nhìn của Trung Quốc đồng thời mới trong việc sử dụng các nguồn tài liệumới. Nghiên cứu trên không chỉ có giá trị là cho người đọc hiểu rõ hơn về một giai đoạnlịch sử đặc biệt trong quan hệ Việt – Trung mà còn có giá trị cho hiện tại và tương lai. TrungQuốc giờ đây đang là con rồng đang nổi lên của Châu Á, lại nằm sát sườn với Việt Nam vìthế chính sách đối ngoại của Trung Quốc nói chung và chính sách với Việt Nam nói riêngkhông thể dính dáng đến chủ nghĩa dân tộc. Nhận thức được điều này, những người làmquyết sách của Việt Nam sẽ có thêm cơ sở để nhận thức những hành vi của Trung Quốc vớiViệt Nam đồng thời đưa ra những đối sách phục vụ tốt nhất cho mục tiêu bảo vệ lợi ích dântộc trong quan hệ với Trung Quốc: độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. -2- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đối ngoại Việt Trung Chủ nghĩa dân tộc Chủ nghĩa xã hội Quan hệ đối ngoại Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0