Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.61 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ máy hành chính nhà nước của mỗi quốc gia là yếu tố trung tâm nhất của nền hành chính nhà nước.Bộ máy hành chính nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định, hình thức tổ chức bộ máy phải tuân theo các chức năng của nó, lệ thuộc vào hiến pháp và hệ thống chính trị của quốc gia đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ươngTiểu luận môn học: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Tiểu luận Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ươngHọ và tên: Lê Chí Quốc Minh Lớp: Cao học HCC 16M tại Huế 1Tiểu luận môn học: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Qua nghiên cứu hai nội dung: “Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trungương” và “Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địaphương”, đã rút ra một số vấn đề sau: Bộ máy hành chính nhà nước (BMHCNN) của mỗi quốc gia là yếu tốtrung tâm nhất của nền hành chính nhà nước. BMHCNN được tổ chức và hoạtđộng theo những nguyên tắc nhất định, hình thức tổ chức bộ máy phải tuântheo các chức năng của nó, lệ thuộc vào hiến pháp và hệ thống chính trị củaquốc gia đó. Vấn đề tổ chức BMHCNN tự bản thân nó không phải là mục đích mà làphương tiện, biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu của một quốc gia. Mụcđích của việc tổ chức là nhằm phân bổ các nhiệm vụ để chúng có thể thựchiện một cách có hiệu quả, giảm thiểu sự chống chéo. Do vậy, điều quantrọng nhất xác định lĩnh vực thẩm quyền và trách nhiệm của các tổ chức trongcơ cấu đó. Hơn nữa, trong cơ cấu tổ chức bộ máy, vấn đề phần chia công việcđược phân công theo 4 nguyên tắc: lĩnh vực quản lý, đối tượng liên quan, quytrình áp dụng và chức năng (mục đích) được thực hiện. Bộ máy của Nhà nước ta được tổ chức và hoạt động tuân theo nhữngnguyên tắc nhất định để đảm bảo tuân thủ pháp luật và giữ vững thiết chế dânchủ. Qua thực tế cho thấy, bộ máy Nhà nước ta có nhiều thay đổi từ ngàythành lập cho đến nay, theo đó về kỹ thuật, thẩm quyền, quan hệ giữa các cơquan ở Trung ương hay giữa các cấp đều có những biến chuyển, nhữngnguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước vẫn đảm bảo theonhững nguyên tắc cơ bản đó là: quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, tậptrung dân chủ, Đảng lãnh đạo (được cụ thể hóa qua Hiến pháp), pháp chế xãhội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong quá trình vận động và thực hiện chức năng của mìnhcòn sử dụng một số nguyên tắc khác nhằm phù hợp với xu thế, tình hình thựcHọ và tên: Lê Chí Quốc Minh Lớp: Cao học HCC 16M tại Huế 2Tiểu luận môn học: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nướctiễn của đất nước, cũng như phải luôn bám sát các quan điểm chỉ đạo củaĐảng trong việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước ta. TrongBMHCNN ta, các cơ quan hành chính nhà nước được tổ chức để quản lý đấtnước vừa theo ngành, vừa theo đơn vị hành chính lãnh thổ. Như đã trình bàyở trên, trong phân công công việc phải theo 4 nguyên tắc để từ đó hình thànhcác nhóm chức năng tạo lập các nhóm cơ quan, tổ chức nhằm đảm bảo tínhthông suốt trong quản lý đất nước từ Trung ương đến địa phương. Thực tiễn cho thấy, cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà nước luôn có sự thayđổi qua từng thời kỳ, đến nay gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ và phân chiacông việc cũng đã dựa vào 4 nguyên tắc: lĩnh vực, đối tượng, quy trình vàchức năng song vẫn còn tồn tại sự chồng chéo, nhẫm đạp lên nhau trong điềuhành quản lý, trong xử lý mối quan hệ với chính quyền địa phương hoặc gâyách tách trong mối quan hệ với các cơ quan ngành dọc (các sở) trong hệ thốngở các địa phương. Do vậy, trong phân công công việc ở các cơ quan Trung ương cần bámsát vào nguyên tắc chức năng (mục đích) để làm cơ sở hình thành tổ chức bộmáy, tức là nhóm theo chức năng hoặc mục đích và theo mức độ để có thểquan sát, kiểm soát đầu ra hoặc kết quả đạt được, lúc đó hình bốn nhóm cơquan Trung ương như sau: các tổ chức sản xuất, các tổ chức mang tính thủtục, các tổ chức nghề nghiệp và các tổ chức mô phỏng. Song khi phân chianhư vậy phải đảm bảo 4 tiêu chuẩn là: không phân mảng, không chồng lấn,tầm kiểm soát và tính thuần nhất. Từ vấn đề này, cho thấy cơ cấu tổ chức bộmáy của Nhà nước vẫn phần nào chưa đảm bảo triệt để theo 4 tiêu chuẩn này.Ví dụ về tiêu chuẩn không chồng lấn: Vấn đề ma túy, người nghèo, … trongquản lý và điều hành cũng còn có sự chồng lấn giữa Bộ Y tế và Lao độngThương binh&Xã hội. Cho nên với tình hình thực tiễn đất nước hiện nay và với xu thế hội nhập,chúng ta nên lập ra một cơ quan độc lập hoặc một bộ phận hoặc một trungHọ và tên: Lê Chí Quốc Minh Lớp: Cao học HCC 16M tại Huế 3Tiểu luận môn học: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nướctâm đánh giá lại đầu ra hoặc kết quả hoạt động của các cơ quan trung ương(các bộ) nhằm qua đó phân bổ lại chức năng của các cơ quan đó phù hợp, hiệuquả hơn để từ đó hình thành cơ cấu số lượng bộ, qua đó giải quyết các mốiquan hệ với địa phương nhanh hơn, thiết thực hơn. Mặt khác, trong quá trình phân bổ các chức năng cho các bộ, chứng tacần quan tâm đến các vấn đề: Chức năng đó quan trọng như thế nào? Làm thếnào để nhóm các chức năng đó? Và nên có hình thức kiểm soát nào?. Gần đây, trong Phiên trả lời chất vấn của Quốc hội nước ta, Tổng Thanhtra Chính phủ có kiến nghị thành l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ươngTiểu luận môn học: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Tiểu luận Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ươngHọ và tên: Lê Chí Quốc Minh Lớp: Cao học HCC 16M tại Huế 1Tiểu luận môn học: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Qua nghiên cứu hai nội dung: “Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trungương” và “Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địaphương”, đã rút ra một số vấn đề sau: Bộ máy hành chính nhà nước (BMHCNN) của mỗi quốc gia là yếu tốtrung tâm nhất của nền hành chính nhà nước. BMHCNN được tổ chức và hoạtđộng theo những nguyên tắc nhất định, hình thức tổ chức bộ máy phải tuântheo các chức năng của nó, lệ thuộc vào hiến pháp và hệ thống chính trị củaquốc gia đó. Vấn đề tổ chức BMHCNN tự bản thân nó không phải là mục đích mà làphương tiện, biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu của một quốc gia. Mụcđích của việc tổ chức là nhằm phân bổ các nhiệm vụ để chúng có thể thựchiện một cách có hiệu quả, giảm thiểu sự chống chéo. Do vậy, điều quantrọng nhất xác định lĩnh vực thẩm quyền và trách nhiệm của các tổ chức trongcơ cấu đó. Hơn nữa, trong cơ cấu tổ chức bộ máy, vấn đề phần chia công việcđược phân công theo 4 nguyên tắc: lĩnh vực quản lý, đối tượng liên quan, quytrình áp dụng và chức năng (mục đích) được thực hiện. Bộ máy của Nhà nước ta được tổ chức và hoạt động tuân theo nhữngnguyên tắc nhất định để đảm bảo tuân thủ pháp luật và giữ vững thiết chế dânchủ. Qua thực tế cho thấy, bộ máy Nhà nước ta có nhiều thay đổi từ ngàythành lập cho đến nay, theo đó về kỹ thuật, thẩm quyền, quan hệ giữa các cơquan ở Trung ương hay giữa các cấp đều có những biến chuyển, nhữngnguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước vẫn đảm bảo theonhững nguyên tắc cơ bản đó là: quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, tậptrung dân chủ, Đảng lãnh đạo (được cụ thể hóa qua Hiến pháp), pháp chế xãhội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong quá trình vận động và thực hiện chức năng của mìnhcòn sử dụng một số nguyên tắc khác nhằm phù hợp với xu thế, tình hình thựcHọ và tên: Lê Chí Quốc Minh Lớp: Cao học HCC 16M tại Huế 2Tiểu luận môn học: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nướctiễn của đất nước, cũng như phải luôn bám sát các quan điểm chỉ đạo củaĐảng trong việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước ta. TrongBMHCNN ta, các cơ quan hành chính nhà nước được tổ chức để quản lý đấtnước vừa theo ngành, vừa theo đơn vị hành chính lãnh thổ. Như đã trình bàyở trên, trong phân công công việc phải theo 4 nguyên tắc để từ đó hình thànhcác nhóm chức năng tạo lập các nhóm cơ quan, tổ chức nhằm đảm bảo tínhthông suốt trong quản lý đất nước từ Trung ương đến địa phương. Thực tiễn cho thấy, cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà nước luôn có sự thayđổi qua từng thời kỳ, đến nay gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ và phân chiacông việc cũng đã dựa vào 4 nguyên tắc: lĩnh vực, đối tượng, quy trình vàchức năng song vẫn còn tồn tại sự chồng chéo, nhẫm đạp lên nhau trong điềuhành quản lý, trong xử lý mối quan hệ với chính quyền địa phương hoặc gâyách tách trong mối quan hệ với các cơ quan ngành dọc (các sở) trong hệ thốngở các địa phương. Do vậy, trong phân công công việc ở các cơ quan Trung ương cần bámsát vào nguyên tắc chức năng (mục đích) để làm cơ sở hình thành tổ chức bộmáy, tức là nhóm theo chức năng hoặc mục đích và theo mức độ để có thểquan sát, kiểm soát đầu ra hoặc kết quả đạt được, lúc đó hình bốn nhóm cơquan Trung ương như sau: các tổ chức sản xuất, các tổ chức mang tính thủtục, các tổ chức nghề nghiệp và các tổ chức mô phỏng. Song khi phân chianhư vậy phải đảm bảo 4 tiêu chuẩn là: không phân mảng, không chồng lấn,tầm kiểm soát và tính thuần nhất. Từ vấn đề này, cho thấy cơ cấu tổ chức bộmáy của Nhà nước vẫn phần nào chưa đảm bảo triệt để theo 4 tiêu chuẩn này.Ví dụ về tiêu chuẩn không chồng lấn: Vấn đề ma túy, người nghèo, … trongquản lý và điều hành cũng còn có sự chồng lấn giữa Bộ Y tế và Lao độngThương binh&Xã hội. Cho nên với tình hình thực tiễn đất nước hiện nay và với xu thế hội nhập,chúng ta nên lập ra một cơ quan độc lập hoặc một bộ phận hoặc một trungHọ và tên: Lê Chí Quốc Minh Lớp: Cao học HCC 16M tại Huế 3Tiểu luận môn học: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nướctâm đánh giá lại đầu ra hoặc kết quả hoạt động của các cơ quan trung ương(các bộ) nhằm qua đó phân bổ lại chức năng của các cơ quan đó phù hợp, hiệuquả hơn để từ đó hình thành cơ cấu số lượng bộ, qua đó giải quyết các mốiquan hệ với địa phương nhanh hơn, thiết thực hơn. Mặt khác, trong quá trình phân bổ các chức năng cho các bộ, chứng tacần quan tâm đến các vấn đề: Chức năng đó quan trọng như thế nào? Làm thếnào để nhóm các chức năng đó? Và nên có hình thức kiểm soát nào?. Gần đây, trong Phiên trả lời chất vấn của Quốc hội nước ta, Tổng Thanhtra Chính phủ có kiến nghị thành l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Chính quyền Trung Ương Chính quyền địa phương Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 53 0 0 -
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
24 trang 49 0 0
-
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 45 0 0