Danh mục

Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương và chính quyền địa phương

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.60 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ cấu tổ chức bộ máy của chính quyền Trung ương: Hình thức chính quyền phải tuân theo các chức năng của nó. Mục đích của tổ chức nàylà nhằm phân bổ các nhiệm vụ của chính quyền để chúng có thể thực hiện một cách có hiệu quả và kinh tế, giảm thiểu sự trùng lặp và chồng chéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương và chính quyền địa phươngHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN HỌC CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNHQUYỀN TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hương Huế, tháng 8 năm 2012 MỞ ĐẦUV.I. Lênin đã từng nhấn mạnh rằng, không có bộ máy nhà nước (BMNN), chúng ta sẽ tiêuvong và không làm cho BMNN hoạt động ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn, thì chúng tacũng sẽ tiêu vong trước khi xây dựng được cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Như vậy, tổ chứcBMNN và việc củng cố, hoàn thiện BMNN sao cho ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn là vấnđề vô cùng quan trọng đối với mỗi nhà nước nói chung, đối với Nhà nước ta hiện nay nóiriêng. Cơ cấu tổ chức BMNN với những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó luôn đượcquy định chặt chẽ trong hiến pháp và cũng có thể khẳng định, nội dung quan trọng nhất củacác bản hiến pháp chính là những quy định về BMNN. Trong phạm vi đề tài, với những kiến thức đã được học tập, nhất là từ việc nghiên cứu cơcấu tổ chức bộ máy của chính quyền Trung ương(TW) và địa phương, tôi xin được rút ravà khuyến nghị một số vấn đề về tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy hành chính của nướcta trong tình hình mới. NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN TRUNGƯƠNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP DƯỚI VÀ CHÍNH QUYỀNĐỊA PHƯƠNG:Qua nghiên cứu hai chương về cơ cấu tổ chức bộ máy của chính quyền Trung ương và cơcấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương bản thân rút ra được mộtsố vấn đề cơ bản sau: 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của chính quyền Trung ương: - Hình thức chính quyền phải tuân theo các chức năng của nó. Mục đích của tổ chức nàylànhằm phân bổ các nhiệm vụ của chính quyền để chúng có thể thực hiện một cách có hiệuquả và kinh tế, giảm thiểu sự trùng lặp và chồng chéo. Điều quan trọng là phải xác định rõlĩnh vực thẩm quyền và trách nhiệm của các đơn vị hành chính để chúng có thể chịu sựkiểm soát chính trị và hiến pháp một cách thích hợp. - Ủy quyền cho cán bộ, nhất quán với thẩm quyền và trách nhiệm của các bộ nhằmkhuyến khích tính mềm dẻo và khả năng ứng phó với các chính sách mới và diễn biến củasự việc. - Phân chia công việc theo bốn nguyên tắc: lĩnh vực quản lý, đối tượng liên quan, quytrình áp dụng và chức năng được thực hiện. - Việc phân nhóm chức năng theo bốn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của việc nhóm:không phân mãng, không chồng lấn, tầm kiểm soát và tính thuần nhất. - Việc phân bổ các chức năng cho các bộ và việc lựa chọn số lượng các bộ liên quan đếnba vấn đề có mối quan hệ với nhau đó là: + Chức năng đó quan trọng như thế nào; + Làm thế nào để nhóm các chức năng; và + Nên có hình thức kiểm soát nào của chính quyền trung ương. - Viêc xác định số lượng và các loại bộ thì phải dựa vào tình hình thực tế của mỗi quốcgia và cần phải ăn khớp với các yêu cầu của việc quản lý chính trị. Số lượng các bộ khôngthể quá lớn cũng không thể quá ít. Cần xác định hệ thống thứ bậc một cách tương đối đểtránh tình trạng sẽ dẫn đến việc cạnh tranh lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh vị trí giữa các bộ. - Nói chung, khi cơ cấu tổ chức của chính quyền trung ương không được kiểm tra đánhgiá trong khoảng thời gian hơn mười năm thì cần phải xem xét lại một cách hệ thống cácchức năng và tổ chức bộ máy. - Các nước thành lập các cơ quan điều tiết vì rất nhiều lý do khác nhau, tùy thuộc vào yêucầu cấp thiết của từng thời điểm cụ thể. - Các cơ quan điều tiết có thể cung cấp dịch vụ trong khi vẫn theo đuổi các mục tiêu điềutiết của mình. - Ở các nước khác nhau thì quyết định của cơ quan điều tiết có những tác động khác nhau.Có nước thì các quyết định này có giá trị ràng buộc đối với chính phủ, có nước thì không. - Các cơ quan điều tiết hoạt động theo các cách thức khác nhau tùy thuộc vào chức năngcủa mình. Ví dụ, các quyết định của cơ quan bảo vệ môi trường thường áp dụng chung chứkhông cụ thể đối với cá nhân hoặc nhóm nào đó. - Các phương án điều tiết “mạnh mẽ” và “nhẹ nhàng” có thể “dựa mạnh vào thiết chế” và“ít dựa vào thiết chế”. - Cần xác định những ảnh hưởng của khuôn khổ điều tiết đối với việc quản lý khu vựccông và hoạt động kinh tế .2. Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương: - Chính quyền cấp dưới có những thẩm quyền về pháp lý và hành chính khác nhau cùngnhững nguồn lực khác nhau để thực hiện những thẩm quyền đó. - Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp dưới có thể do hiến pháp hoặc do các vănbản của chính quyền trung ương quy định. Mức độ tự chủ của chính quyền cấp dưới đượcbảo vệ cao hơn. - Các cơ cấu chính quyền cấp dưới là rất khác nhau tùy thuộc vào hệ thống chính trị, tùythuộc vào tình hình lịch sử của từng giai đoạn. - Quyền tự trị của chính quyền cấp dưới có thể được trao quyền tự tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: