Danh mục

Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương và Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương để khuyến nghị cho nhà nước Việt Nam có thể vận dụng, áp dụng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.74 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi quốc gia trên thế giới đều có một cách cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của mỗi quốc gia trong một hệ thống chính trị có nhiều điểm tương đồng nhau nói cách khác có nhiều điểm khác nhau về cách cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước giữa những quốc gia có hệ thống chính trị khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương và Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương để khuyến nghị cho nhà nước Việt Nam có thể vận dụng, áp dụng HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA SAU ĐẠI HỌC ------ BÀI TIỂU LUẬNTỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC“Anh/Chị cảm nhận, học hỏi được điều gì từ Chương 3: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung Ương và Chương 4: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương để khuyến nghị cho nhà nước Việt Nam có thể vận dụng, áp dụng” Giáo viên hướng dẫn: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Võ Kim Sơn Học viên thực hiện: Đặng Quang Toàn Lớp: Cao học Hành chính công 16M Huế, tháng 8 năm 2012 Tổ chức Bộ máy Hành chính Nhà nước Giảng viên: PGS, TS Võ Kim SơnMỗi quốc gia trên thế giới đều có một cách cơ cấu tổ chức bộ máy hành chínhnhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của mỗi quốc gia trongmột hệ thống chính trị có nhiều điểm tương đồng nhau nói cách khác có nhiềuđiểm khác nhau về cách cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước giữa nhữngquốc gia có hệ thống chính trị khác nhau. Ví dụ như ở một số các nước sau: Mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở InđônêxiaChính quyền địa phương Inđônêxia được chia thành 4 cấp: Tỉnh (thành phố);huyện (thành phố thuộc tỉnh); xã (thị trấn); làng (phường).Trong đó, Tỉnh là cấp thứ nhất của chính quyền địa phương. Huyện là cấp thứ haitrong hệ thống cơ quan chính quyền địa phương có cơ cấu chính quyền và côngviệc hành chính gắn chặt với tỉnh. Xã là cấp thứ ba trong hệ thống cơ quan chínhquyền địa phương, và cuối cùng là cấp Làng, Làng là cấp thư tư trong hệ thốngchính quyền địa phương. Trong đó hệ thống chính quyền địa phương Inđônêxiahoạt động trên cơ sở các nguyên tắc phân quyền, tản quyền và cùng quản lý. Sựphân quyền trách nhiệm đã tạo ra sức mạnh cho chính quyền địa phương các cấp. Tổ chức chính quyền địa phương ở Đan MạchChính quyền Đan Mạch tổ chức thành 3 cấp: Trung ương, Tỉnh (gồm 1 tỉnh vàtương đương cấp tỉnh), quận, huyện (gồm 275 quận, huyện).Đan Mạch có sự phân quyền rất mạnh cho chính quyền địa phương. Có thể nóichính quyền địa phương ở Đan Mạch được giao nhiều trách nhiệm và có thựcquyền hơn nếu so sánh với nhiều nước khác.Chức năng lập pháp của bộ máy chính quyền ở cả trung ương lẫn địa phương đềuHành Chính Công 16M – Đặng Quang Toàn Trang 2 Tổ chức Bộ máy Hành chính Nhà nước Giảng viên: PGS, TS Võ Kim Sơnđược coi trọng và được phân chia sao cho không chồng chéo lên nhau. Tổ chức chính quyền địa phương ở MỹTổ chức chính quyền địa phương ở Hoa Kỳ là một trong những mô hình vớinhiều đặc thù, áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách đặc trưng nhất, mangnhiều tính tự trị. Chính quyền địa phương có toàn quyền giải quyết các vấn đề,công việc của địa phương, mà không cần có sự bảo trợ nào của trung ương, địaphương có quyền lựa chọn mô hình tổ chức quyền lực và hoạt động của mình.Đơn vị hành chính tự quản ở Hoa Kỳ là các thành phố, thị xã trực thuộc bang vàcác thị trấn, xã trực thuộc lãnh thổ. Cơ quan quản lý trên các đơn vị hành chínhloại này là các Hội đồng tự quản hay Hội đồng đại diện và một bộ phận chấphành do Hội đồng bầu ra, đứng đầu cơ quan chấp hành là thị trưởng hay quản trịtrưởng do dân bầu trực tiếp. Lãnh địa là đơn vị hành chính trung gian, cầu nốigiữa bang với cơ sở. Lãnh địa do cơ quan quản lý hành chính gồm các quan chứcdo Thống đốc bang hoặc Chính phủ bang cử ra và một cơ quan Hội đồng do dâncư bầu ra. Tổ chức chính quyền địa phương ở ItaliaNhà nước Italia được phân chia thành 4 cấp chính quyền:- Chính phủ trung ương; - Vùng; - Tỉnh; - Xã.Nhà nước trung ương phân chia quyền lực cho chính quyền địa phương, Nhànước chỉ nắm giữ một số lĩnh vực lớn thuộc về chính sách như: chính sách bảo vệHành Chính Công 16M – Đặng Quang Toàn Trang 3 Tổ chức Bộ máy Hành chính Nhà nước Giảng viên: PGS, TS Võ Kim Sơnquyền công dân, chính sách dân sự, chính sách đối ngoại, chính sách tư pháp,chính sách chung về giáo dục. Còn lại đều thuộc thẩm quyền của địa phương như:giao thông, lao động và việc làm; y tế; trường học; nhà ở và các dịch vụ xã hộikhác. Và địa phương ngày càng đòi hỏi có quyền quyết định nhiều vấn đề hơn. Mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở Trung QuốcCó thể nói các nước XHCN trước đây và hiện nay vẫn duy trì nguyên tắc tậpquyền trong tổ chức chính quyền địa phương. Theo cơ chế này các cơ quan hànhchính địa phương không chỉ phải chấp hành Hiến pháp, pháp luật mà còn phảichấp hành mọi quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh của cơ quan nhà nước trung ươngvà các cơ quan hành chính ở cấp trên.Tổ chức bộ máy hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: