Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của Chính quyền Trung Ương và Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và địa phương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 906.42 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ trương cải cách nền hành chính Nhà nước ở Việt Nam được bắt đầu vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX, gắn liền với công cuộc đổi mới đất nước theo đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của Chính quyền Trung Ương và Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và địa phương HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC MIỀN TRUNG TIỂU LUẬN Cơ cấu tổ chức của Chính quyền Trung ương vàCơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và địa phương GVHD: PGS.TS Võ Kim Sơn Học viên: Đỗ Nhã Phương Lớp: HCC 16M Huế, Tháng 8 năm 2012 0 Mục lụcI. Lý luận chung 1. Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương 2. Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phươngII. Liên hệ với Việt Nam 1 I. Lý luận chung Toàn cầu hoá hiện đang là xu thế tất yếu, khách quan, tác động mạnh mẽ tới tấtcả các quốc gia, dân tộc, đến đời sống xã hội của cả cộng đồng nhân loại, cũng nhưcuộc sống của mỗi con người. Toàn cầu hóa hiện nay đang tác động hết sức mạnh mẽđến các quốc gia, dân tộc, đến đời sống xã hội của cả cộng đồng nhân loại, cũng nhưđến cuộc sống của từng con người. Song những gì mà toàn cầu hóa mang lại cho conngười trong những thập kỷ qua đã làm cho không ít các quốc gia băn khoăn, lo lắng.Không ai có thể phủ nhận được rằng toàn cầu hóa là một quá trình tất yếu. Nó khôngchỉ tạo ra những cơ hội cho các nước có nền kinh tế đang phát triển hội nhập vào nềnkinh tế thế giới mà còn tác động đến hầu hết các lĩnh vực quản lý của chính quyền tạihầu hết các nước và “hạn chế khả năng hành động độc lập của các chính quyền quốcgia”. Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là ở chỗ, cơ hội mà toàn cầu hóa đem lại cho cácnước khác nhau, các dân tộc khác nhau không phải lúc nào cũng như nhau. Vì vậy,những thách thức trong quá trình toàn cầu hóa đối với mỗi quốc gia (đặc biệt là cácnước đang phát triển) là hết sức to lớn, đòi hỏi sự nhận thức và các chính sách đặt ratrong việc quản lý Nhà nước phải được thay đổi mà trước hết là sự thay đổi trong cơcấu tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước. Chủ trương cải cách nền hành chính Nhà nước ở Việt Nam được bắt đầu vàocuối những năm 80 của thế kỷ XX, gắn liền với công cuộc đổi mới đất nước theođường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng Nhà nướcpháp quyền của dân, do dân, vì dân. Trong bối cảnh đó vấn đề đặt ra là cần phải tiếnhành công cuộc cải cách nền hành chính Nhà nước nhằm tạo lập một nền hành chínhmới, hiện đại, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu của công cuộccải cách kinh tế, phát huy dân chủ và hội nhập quốc tế. Phần trình bày dưới đây là một số bài học được rút ra từ những nghiên cứu vềCơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương và Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấpdưới và chính quyền địa phương (Tài liệu tham khảo: “Phục vụ và duy trì: Cải thiệnhành chính công trong một thế giới cạnh tranh”). Qua đó đưa ra những kiến nghị đốivới Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước ở Việt Nam ta hiện nay. 21. Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương Chính phủ Trung ương ở tất cả các nước được tổ chức thành các bộ khác nhauvà rất nhiều đơn vị hỗ trợ khác trong và ngoài phạm vi cơ cấu của bộ. Chức năng đãtrở thành nguyên tắc chủ đạo để thành lập các bộ và tổ chức công việc của Chính phủ.Đến lượt mình, các chức năng được phân thành nhóm theo tiêu chí không phân mảng,không chồng chéo, phạm vi kiểm soát và tính thuần nhất. Những tiêu chuẩn này cũngxác định cơ sở hợp lý của việc thành lập các bộ mới để đảm đương các chức năngmới. Cơ cấu hành chính của quốc gia và các yếu tố văn hóa cũng liên quan tới cáchthức tổ chức của chính phủ. Ngoài các vấn đề chức năng, thỉnh thoảng các bộ mới cóthể được thành lập để báo hiệu những ưu tiên chính sách mới. Cách tiếp cận thông thường là cố gắng nhóm các chức năng vào các tổ chức đơnnhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ trưởng thực hiện thẩm quyền cụ thể củamình, không có sự chồng lấn hoặc tạo ra khoảng trống và như vậy tăng cường tráchnhiệm của các bộ. Tuy vậy những thẩm quyền chồng chéo có thể là lợi thế trong việctạo ra các cuộc tranh luận nội bộ và mang lại cho người dân các hình thức cung cấpdịch vụ khác nhau. Áp lực chi tiêu công và thu hẹp quy mô hành chính đã buộc một số nước tổ chứclại và giảm bớt số lượng các bộ của chính phủ theo các cách khác nhau. Xu hướngnày được củng cố thêm do việc phi tập trung hóa và yêu cầu tăng thêm thẩm quyềnvà nguồn lực của các đơn vị chính quyền cấp dưới. Trong các nền kinh tế chuyển đổi,những nỗ lực cơ cấu lại hệ thống kinh tế và chính trị tất yếu dẫn đến việc cơ cấu lạichính quyền Trung ương. Theo nguyên tắc chung, số lượng các bộ không nên quá lớn ảnh hưởng đến việcđiều phối và cũng không quá nhỏ để làm tăng quá mức khối lượng công việc cho mỗibộ và làm giảm trách nhiệm của chúng. Đây là điều có ý nghĩa không chỉ vì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của Chính quyền Trung Ương và Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và địa phương HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC MIỀN TRUNG TIỂU LUẬN Cơ cấu tổ chức của Chính quyền Trung ương vàCơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và địa phương GVHD: PGS.TS Võ Kim Sơn Học viên: Đỗ Nhã Phương Lớp: HCC 16M Huế, Tháng 8 năm 2012 0 Mục lụcI. Lý luận chung 1. Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương 2. Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phươngII. Liên hệ với Việt Nam 1 I. Lý luận chung Toàn cầu hoá hiện đang là xu thế tất yếu, khách quan, tác động mạnh mẽ tới tấtcả các quốc gia, dân tộc, đến đời sống xã hội của cả cộng đồng nhân loại, cũng nhưcuộc sống của mỗi con người. Toàn cầu hóa hiện nay đang tác động hết sức mạnh mẽđến các quốc gia, dân tộc, đến đời sống xã hội của cả cộng đồng nhân loại, cũng nhưđến cuộc sống của từng con người. Song những gì mà toàn cầu hóa mang lại cho conngười trong những thập kỷ qua đã làm cho không ít các quốc gia băn khoăn, lo lắng.Không ai có thể phủ nhận được rằng toàn cầu hóa là một quá trình tất yếu. Nó khôngchỉ tạo ra những cơ hội cho các nước có nền kinh tế đang phát triển hội nhập vào nềnkinh tế thế giới mà còn tác động đến hầu hết các lĩnh vực quản lý của chính quyền tạihầu hết các nước và “hạn chế khả năng hành động độc lập của các chính quyền quốcgia”. Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là ở chỗ, cơ hội mà toàn cầu hóa đem lại cho cácnước khác nhau, các dân tộc khác nhau không phải lúc nào cũng như nhau. Vì vậy,những thách thức trong quá trình toàn cầu hóa đối với mỗi quốc gia (đặc biệt là cácnước đang phát triển) là hết sức to lớn, đòi hỏi sự nhận thức và các chính sách đặt ratrong việc quản lý Nhà nước phải được thay đổi mà trước hết là sự thay đổi trong cơcấu tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước. Chủ trương cải cách nền hành chính Nhà nước ở Việt Nam được bắt đầu vàocuối những năm 80 của thế kỷ XX, gắn liền với công cuộc đổi mới đất nước theođường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng Nhà nướcpháp quyền của dân, do dân, vì dân. Trong bối cảnh đó vấn đề đặt ra là cần phải tiếnhành công cuộc cải cách nền hành chính Nhà nước nhằm tạo lập một nền hành chínhmới, hiện đại, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu của công cuộccải cách kinh tế, phát huy dân chủ và hội nhập quốc tế. Phần trình bày dưới đây là một số bài học được rút ra từ những nghiên cứu vềCơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương và Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấpdưới và chính quyền địa phương (Tài liệu tham khảo: “Phục vụ và duy trì: Cải thiệnhành chính công trong một thế giới cạnh tranh”). Qua đó đưa ra những kiến nghị đốivới Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước ở Việt Nam ta hiện nay. 21. Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương Chính phủ Trung ương ở tất cả các nước được tổ chức thành các bộ khác nhauvà rất nhiều đơn vị hỗ trợ khác trong và ngoài phạm vi cơ cấu của bộ. Chức năng đãtrở thành nguyên tắc chủ đạo để thành lập các bộ và tổ chức công việc của Chính phủ.Đến lượt mình, các chức năng được phân thành nhóm theo tiêu chí không phân mảng,không chồng chéo, phạm vi kiểm soát và tính thuần nhất. Những tiêu chuẩn này cũngxác định cơ sở hợp lý của việc thành lập các bộ mới để đảm đương các chức năngmới. Cơ cấu hành chính của quốc gia và các yếu tố văn hóa cũng liên quan tới cáchthức tổ chức của chính phủ. Ngoài các vấn đề chức năng, thỉnh thoảng các bộ mới cóthể được thành lập để báo hiệu những ưu tiên chính sách mới. Cách tiếp cận thông thường là cố gắng nhóm các chức năng vào các tổ chức đơnnhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ trưởng thực hiện thẩm quyền cụ thể củamình, không có sự chồng lấn hoặc tạo ra khoảng trống và như vậy tăng cường tráchnhiệm của các bộ. Tuy vậy những thẩm quyền chồng chéo có thể là lợi thế trong việctạo ra các cuộc tranh luận nội bộ và mang lại cho người dân các hình thức cung cấpdịch vụ khác nhau. Áp lực chi tiêu công và thu hẹp quy mô hành chính đã buộc một số nước tổ chứclại và giảm bớt số lượng các bộ của chính phủ theo các cách khác nhau. Xu hướngnày được củng cố thêm do việc phi tập trung hóa và yêu cầu tăng thêm thẩm quyềnvà nguồn lực của các đơn vị chính quyền cấp dưới. Trong các nền kinh tế chuyển đổi,những nỗ lực cơ cấu lại hệ thống kinh tế và chính trị tất yếu dẫn đến việc cơ cấu lạichính quyền Trung ương. Theo nguyên tắc chung, số lượng các bộ không nên quá lớn ảnh hưởng đến việcđiều phối và cũng không quá nhỏ để làm tăng quá mức khối lượng công việc cho mỗibộ và làm giảm trách nhiệm của chúng. Đây là điều có ý nghĩa không chỉ vì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Chính quyền Trung Ương Chính quyền địa phương Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 85 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 52 0 0 -
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
24 trang 49 0 0
-
Xét công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại cấp xã
10 trang 44 0 0