Tiểu luận Đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền KT P.1
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền kt p.1, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền KT P.1 Tiểu luậnĐa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền KT P.1 Lời mở đầu Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúnghướng của lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứuquy luật vận động và những hình thức phát triển của lực lượng sảnxuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cảibiến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hộicũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vôsản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội vàkết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng củaxã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất mới dẫnđến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên cácquan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhậnthức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phùhợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sựphát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đadạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạo nên tính đadạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy một nềnkinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứkhông đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vìvậy nghiên cứu “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinhtế Việt Nam “ có vai trò quan tr ng mang tính cấp thiết cao vì thời ọđại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị trường hànghoá nhiều thành phần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấyđược ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn của nó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏinhững thiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảotận tình của thầy giáo. Em xin chân thành c ảm ơn . Phần nội dungI. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu 1. Một số khái niệm liên quan 2/Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam: a/ Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sởhữu ở nước ta trong giai đoạn hiện nay : Các loại hình sở hữu quy định các thành phần kinh tế tươngứng. Thực tiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đươngnhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuầnnhư là hai hình thức trước đây. Mác và Lênin trong quá trình phân tíchựs vận động của cácnền kinh tế đã từng nói tồn tại trong lịch sử đã chỉ ra rằng rất hiếmkhi nền kinh tế chỉ tồn tại một thành phần kinh tế duy nhất. Thời kỳquá độ lên CNXH là thời kỳ đấu tranh giữa hai thế lực mới và cũ,cái cũ đã bị tiêu diệt nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, cái mới đang nảysinh nhưng đang còn rất non yếu. Do đó trong nền kinh tế bao gồmnhững biện pháp của thời kỳ CNTB cũng như của trước XHTB cònrơi rớt lại và còn của CNXH. Những phần đó là những bộ phận kinhtế cùng tồn tại bên cạnh nhau trong thời kỳ quá độ hay trong nềnkinh tế thị trường . Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thịtrường, nhưng trong quá trình chuyển đổi đó còn gặp rất nhiều khókhăn như: nạn thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngày càng nhiều.Trong nền kinh tế thị trường nhiều nhà sản xuất kinh doanh khônghiểu quy luật cung cầu nên dễ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, làmcho sản xuất mất ổn định. Kinh tế thị trường cũng đẩy nhanh sựphân biệt giàu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội. Bên cạnh đó thì tàinguyên thiên nhiên cũng bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễmmôi trường. Do đó sự tồn tại của nhiều nền kinh tế góp phần giảiquyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy sự tăg trưởng vàphát triển nền kinh tế . b.Các hình th sở hữu trong nền kinh tế thị trường ứctheo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay: Trong công cu xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng ộchoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước theo chế độ XHCN ở nước ta hiện nay, vấn đề chế độsở hữu và các hình thức sở hữu luôn thu hút được sự quan tâm củanhiều nhà nghiên cưú lý luận, song đây vẫn là vấn đề phức tạp và córất nhiều những ý kiến khác nhau . Hơn 10 năm ổi mới đất nước theo định hướng XHCN, đnước ta đã khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới, củachính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướngvà lãnh đạo toàn dân thực hiện. Thực tiễn cho thấy một nền kinh tếnhiều thành phần đương nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữunhư: - Sở hữu toàn dân. - Sở hữu Nhà nước. - Sở hữu tập thể. - Sở hữu cá nhân. - Sở hữu Kinh tế tư bản tư nhân. Trong nền kinh tế nhiều thành phần mỗi hình thức nói trêncó địa vị và vai trò khác nhau. Địa vị của chúng phụ thuộc vào sựphát triển của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền KT P.1 Tiểu luậnĐa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền KT P.1 Lời mở đầu Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúnghướng của lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứuquy luật vận động và những hình thức phát triển của lực lượng sảnxuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cảibiến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hộicũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vôsản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội vàkết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng củaxã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất mới dẫnđến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên cácquan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhậnthức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phùhợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sựphát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đadạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạo nên tính đadạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy một nềnkinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứkhông đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vìvậy nghiên cứu “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinhtế Việt Nam “ có vai trò quan tr ng mang tính cấp thiết cao vì thời ọđại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị trường hànghoá nhiều thành phần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấyđược ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn của nó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏinhững thiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảotận tình của thầy giáo. Em xin chân thành c ảm ơn . Phần nội dungI. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu 1. Một số khái niệm liên quan 2/Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam: a/ Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sởhữu ở nước ta trong giai đoạn hiện nay : Các loại hình sở hữu quy định các thành phần kinh tế tươngứng. Thực tiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đươngnhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuầnnhư là hai hình thức trước đây. Mác và Lênin trong quá trình phân tíchựs vận động của cácnền kinh tế đã từng nói tồn tại trong lịch sử đã chỉ ra rằng rất hiếmkhi nền kinh tế chỉ tồn tại một thành phần kinh tế duy nhất. Thời kỳquá độ lên CNXH là thời kỳ đấu tranh giữa hai thế lực mới và cũ,cái cũ đã bị tiêu diệt nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, cái mới đang nảysinh nhưng đang còn rất non yếu. Do đó trong nền kinh tế bao gồmnhững biện pháp của thời kỳ CNTB cũng như của trước XHTB cònrơi rớt lại và còn của CNXH. Những phần đó là những bộ phận kinhtế cùng tồn tại bên cạnh nhau trong thời kỳ quá độ hay trong nềnkinh tế thị trường . Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thịtrường, nhưng trong quá trình chuyển đổi đó còn gặp rất nhiều khókhăn như: nạn thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngày càng nhiều.Trong nền kinh tế thị trường nhiều nhà sản xuất kinh doanh khônghiểu quy luật cung cầu nên dễ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, làmcho sản xuất mất ổn định. Kinh tế thị trường cũng đẩy nhanh sựphân biệt giàu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội. Bên cạnh đó thì tàinguyên thiên nhiên cũng bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễmmôi trường. Do đó sự tồn tại của nhiều nền kinh tế góp phần giảiquyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy sự tăg trưởng vàphát triển nền kinh tế . b.Các hình th sở hữu trong nền kinh tế thị trường ứctheo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay: Trong công cu xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng ộchoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước theo chế độ XHCN ở nước ta hiện nay, vấn đề chế độsở hữu và các hình thức sở hữu luôn thu hút được sự quan tâm củanhiều nhà nghiên cưú lý luận, song đây vẫn là vấn đề phức tạp và córất nhiều những ý kiến khác nhau . Hơn 10 năm ổi mới đất nước theo định hướng XHCN, đnước ta đã khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới, củachính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướngvà lãnh đạo toàn dân thực hiện. Thực tiễn cho thấy một nền kinh tếnhiều thành phần đương nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữunhư: - Sở hữu toàn dân. - Sở hữu Nhà nước. - Sở hữu tập thể. - Sở hữu cá nhân. - Sở hữu Kinh tế tư bản tư nhân. Trong nền kinh tế nhiều thành phần mỗi hình thức nói trêncó địa vị và vai trò khác nhau. Địa vị của chúng phụ thuộc vào sựphát triển của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế sở hữu lực lượng sản xuất chủ nghiã xã hội giai cấp vô sản Cách mạng vô sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 230 0 0 -
2 trang 196 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
214 trang 132 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
26 trang 117 0 0
-
11 trang 116 0 0