Danh mục

Tiểu luận Đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền KT P.2.Lời mở đầu

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.05 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền kt p.2.lời mở đầu, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền KT P.2.Lời mở đầu Tiểu luậnĐa dạng hóa các loại hình sở hữu trong nền KT P.2 Lời mở đầu Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúnghướng của lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứuquy luật vận động và những hình thức phát triển của lực lượng sảnxuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cảibiến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hộicũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vôsản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội vàkết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng củaxã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất mới dẫnđến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên cácquan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhậnthức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phùhợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sựphát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đadạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạo nên tính đadạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy một nềnkinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứkhông đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vìvậy nghiên cứu “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinhtế Việt Nam “ có vai trò quan tr ng mang tính cấp thiết cao vì thời ọđại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị trường hànghoá nhiều thành phần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấyđược ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn của nó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏinhững thiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảotận tình của thầy giáo. Em xin chân thành c ảm ơn . Phần nội dungI. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu 1. Một số khái niệm liên quan a. Chiếm hữu là gì? Để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếmhữu là phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trướctiên của hoạt động lao động sản xuất. Chủ thể chiếm hữu là cá nhân,tập thể và xã hội. Đối tượng của chiếm hữu từ buổi ban đầu của loàingười là cái có sẵn trong tự nhiên cùng với sự phát triển của lựclượng sản xuất. Các chủ thể chiếm hữu không chỉ chiếm hữu tựnhiên mà cả xã hội, tư duy, thân thể, cả các vô hình và cái hữu hình.Trong kinh t , chiếm hữu cả sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu ếdùng. b. Sở hữu là gì? Theo quan điểm của Mác xít khái niệm gốc của sở hữu là Sựchiếm hữu. Theo đó: Sở hữu là hình thức xã hội - lịch sử nhất địnhcủa sự chiếm hữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là phương thức chiếmhữu mang tính chất lịch sử cụ thể của con người, những đối tượngdùng vào mục đích sản xuất và phi sản xuất. Sở hữu luôn luôn gắnliền với vật dụng - đối tượng của sự chiếm hữu. Đồng thời sở hữukhông chỉ đơn thuần là vật dụng, nó còn là quan hệ giữa con ngườivới nhau về vật dụng. Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý.Nói cách khác, quan h sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt ệpháp lý, theo ngh rộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà cá c ĩaquan hệ sản xuất - xã hội, tức là các quan hệ của các giai đoạn táisản xuất xã hội. Những phương tiện sống, bao gồm những quan hệsản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lưu thông và tiêu dụng đượcxét trong tổng thể của chúng. Quan hệ sở hữu pháp lý l à tổng hoàcác quan hệ sở hữu, sử dụng và quản lý. Những quan hệ này tạo ravà ghi nhận các quan hệ kinh tế qua các nguyên tắc và chuẩn mựcpháp lý. Đ nêu bật sự thống nhất của các quan hệ sở hữu cả ểphương diện kinh tế và pháp lý. Sở hữu về mặt pháp lý được xem là quan hệ giữa người vớingười về đối tượng sở hữu. Thông thường về mặt pháp lý, sở hữuđược ghi trong hiến pháp, luật của nhà nước, nó khẳng định ai làchủ thể của đối tượng sở hữu. Sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhậpngày càng cao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng được thực hiện. Sởhữu luôn hướng tới lợi ích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạtđộng kinh tế. Sự vận động, phát triển của quan hệ sở hữu về hình thức, phạmvi mức độ không phải là sản phẩm của chủ quan mà là do yêu cầucủa quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtl trình độ của lựclượng sản xuất. Haylà sự vận động của quan hệ sở hữu là quá trìnhlịch sử tự nhiên. Sự biến động của quan hệ sở hữu xét cả về mặt chủthể và đối tượng sở hữu. Đối tượng sở hữu: Trong xã h cộng sản nguyên thuỷ là cái ộisẵn có trong tự nhiên (hiện vật). Đến xã hội nô lệ, cùng với sở hữuvật là sở hữu người nô lệ. Xã hội phong kiến đối tượng sở hữu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: