Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong việc xác định vấn đề môi trường quan trọng ở dự án Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Nhóm 3)
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 301.51 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong việc xác định vấn đề môi trường quan trọng ở dự án Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Nhóm 3) giới thiệu về các phương pháp sử dụng trong ĐTM, bảng liệt kê các tác động của trạm bơm, sơ đồ tác động của trạm bơm, ma trận tác động của trạm bơm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong việc xác định vấn đề môi trường quan trọng ở dự án Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Nhóm 3) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN4 Chủ đề : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG TRẠM BƠM LƯU VỰC NHIÊU LỘC-THỊ NGHÈ Nhóm: 3 1. Nguyễn Hoàng Dũng. MSSV: 91201153. 2. Phạm Huỳnh Thế Hiển. MSSV: 91201030. 3. Võ Thị Ánh Hồng. MSSV: 91201036. 4. Đặng Khánh Linh. MSSV: 91202132. 5. Trần Khánh Nguyên. MSSV: 91201260. 6. Từ Thiện Thành. MSSV: 91201310. 7. Chung Kim Thư. MSSV: 91201337. GVHD: TS. VƯƠNG QUANG VIỆT. Tp. Hồ Chí Minh, 2014 I. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐTM 1. Phương pháp hệ thống, đơn giản a. Phương pháp ma trận tương tác Ma trận tương tác thường gọi là ma trận là một trong những phương pháp sớm nhất sử dụng trong ĐTM. Ma trận đơn giản trình bày hoạt động dự án trên trục hoành và các thành phần môi trường trên trục kia. Khi một hoạt động có thể tác động làm thay đổi thành phần môi trường, ghi nhận này được ghi lại trên ma trận và có thể mô tả bằng khái niệm đặc trưng bởi độ lớn riêng biệt hoặc liên kết và các cân nhắc quan trọng. Có nhiều phiên bản của ma trận đơn giản được sử dụng trong ĐTM, trong đó kể cả ma trận bước. b. Phương pháp sơ đồ lưới Phương pháp sơ đồ lưới là phương pháp nghiên cứu ĐTM. Phương pháp thể hiện các mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động kết hợp bằng sơ đồ. Phương pháp này thường được thể hiện qua sơ đồ chuỗi nối tiếp. Sơ đồ lưới hợp nhất các tác động và hệ quả trong một quan hệ tương tác nhất định giữa hoạt động và thành phần môi trường chịu tác động kể cả các hiệu ứng thứ cấp và tam cấp. Sơ đồ lưới còn được biết dưới tên gọi “ biểu đồ hệ quả” và “cây tác động”. Sơ đồ lưới có ý nghĩa lớn đối với các tác động tiềm năng của các dự án. Trình bày sơ đồ lưới có tác dụng tốt trong truyền thông nghiên cứu môi trường cho các đối tượng quan tâm. Sơ đồ này hiệu quả trong việc xác định mối quan hệ giữa hệ thống môi trường tự nhiên và KT-XH. c. Phương pháp bảng liệt kê Phương pháp bảng liệt kê là phương pháp nghiên cứu ĐTM bao gồm các bảng liệt kê từ thành phần môi trường chịu tác động cho tới các tiếp cận hệ thống kể cả lượng hóa các tác động cho các phương án và từng thành phần môi trường. Bảng liệt kê mô tả là phương pháp liệt kê thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá. Bảng liệt kê đơn giản là liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu ( có khả năng nhận/ bị tác động). Ban đầu các bảng liệt kê chỉ sử dụng cho thành phần môi trường, sau mở rộng cho tất cả các yếu tố khác. 2. Phương pháp kỹ thuật, hỗ trợ a. Phương pháp chồng bản đồ Phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động của dự án đến từng thành phần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu tiếp theo. Phương pháp chập bản đồ dựa trên nguyên tắc so sánh các bản đồ chuyên ngành (bản đồ dịa hình, bản đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ sử dụng đất, bản đồ phân bố dòng chảy mặt, bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ phân bố dân cư…) với các bản đồ môi trường cùng tỷ lệ. Hiện nay kỹ thuật GIS (Hệ thông tin địa lý) cho phép thực hiện phương pháp này một cách nhanh chóng và chính xác. - Phương pháp chồng bản đồ đơn giản, nhưng yêu cầu phải có số liệu điều tra về vùng dự án đầy đủ, chi tiết và chính xác. - Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng Dự án. b. Phương pháp chỉ thị và trọng số Điển hình của phương pháp này là phương pháp Battele.Phương pháp Battele dựa vào việc đánh giá từng thông số môi trường, sau đó cho điểm để định lượng tác động đối với từng thông số. Phương pháp này phù hợp cho việc ĐTM đối với dự án phát triển vùng hoặc dự án phát triển tài nguyên nước. Hệ thống đánh giá môi trường Battelle được sử dụng để dự báo chất lượng môi trường trong các phương án ‘có” và “không có” dự án. Giá trị tác động môi trường thể hiện các tác động môi trường tích cực khi EI>0 hoặc tiêu cực với FI- Các mô hình dự báo lan truyền dầu; Các mô hình dự báo bồi lắng, xói lở bờ sông, hồ, biển; - Các mô hình dự báo lan truyền độ ồn; - Các mô hình dự báo lan truyền chấn động; - Các mô hình dự báo địa chấn. Những lưu ý trong việc sử dụng phương pháp này là: phải lựa chon đúng mô hình có thể mô phỏng gần đúng với điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu; số liệu đầu vào phải đầy đủ, chính xác; cần kiểm chứng kết quả dự báo với thực tế. II. BẢNG LIỆT KÊ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TRẠM BƠM Hoạt động của trạm bơm Mức độ tác động Thành phần môi trường bị ảnh hưởng Khử mùi nước thải ++ Không khí + Nước + Sinh vật Hoạt động bơm chuyển -- Không khí tải Nước xả thải ra sông Sài -- Nước Gòn - Đấ t -- Sinh vật Hệ thống lược rác - Không khí + Nước Chỉnh Ph + Nước - Đấ t Pha loãng -- Nước - Đấ t -- Sinh vật Sinh hoạt của công nhân - Nước - Đấ t Chú thích: ++: tác động tích cực lớn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong việc xác định vấn đề môi trường quan trọng ở dự án Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Nhóm 3) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN4 Chủ đề : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG TRẠM BƠM LƯU VỰC NHIÊU LỘC-THỊ NGHÈ Nhóm: 3 1. Nguyễn Hoàng Dũng. MSSV: 91201153. 2. Phạm Huỳnh Thế Hiển. MSSV: 91201030. 3. Võ Thị Ánh Hồng. MSSV: 91201036. 4. Đặng Khánh Linh. MSSV: 91202132. 5. Trần Khánh Nguyên. MSSV: 91201260. 6. Từ Thiện Thành. MSSV: 91201310. 7. Chung Kim Thư. MSSV: 91201337. GVHD: TS. VƯƠNG QUANG VIỆT. Tp. Hồ Chí Minh, 2014 I. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐTM 1. Phương pháp hệ thống, đơn giản a. Phương pháp ma trận tương tác Ma trận tương tác thường gọi là ma trận là một trong những phương pháp sớm nhất sử dụng trong ĐTM. Ma trận đơn giản trình bày hoạt động dự án trên trục hoành và các thành phần môi trường trên trục kia. Khi một hoạt động có thể tác động làm thay đổi thành phần môi trường, ghi nhận này được ghi lại trên ma trận và có thể mô tả bằng khái niệm đặc trưng bởi độ lớn riêng biệt hoặc liên kết và các cân nhắc quan trọng. Có nhiều phiên bản của ma trận đơn giản được sử dụng trong ĐTM, trong đó kể cả ma trận bước. b. Phương pháp sơ đồ lưới Phương pháp sơ đồ lưới là phương pháp nghiên cứu ĐTM. Phương pháp thể hiện các mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động kết hợp bằng sơ đồ. Phương pháp này thường được thể hiện qua sơ đồ chuỗi nối tiếp. Sơ đồ lưới hợp nhất các tác động và hệ quả trong một quan hệ tương tác nhất định giữa hoạt động và thành phần môi trường chịu tác động kể cả các hiệu ứng thứ cấp và tam cấp. Sơ đồ lưới còn được biết dưới tên gọi “ biểu đồ hệ quả” và “cây tác động”. Sơ đồ lưới có ý nghĩa lớn đối với các tác động tiềm năng của các dự án. Trình bày sơ đồ lưới có tác dụng tốt trong truyền thông nghiên cứu môi trường cho các đối tượng quan tâm. Sơ đồ này hiệu quả trong việc xác định mối quan hệ giữa hệ thống môi trường tự nhiên và KT-XH. c. Phương pháp bảng liệt kê Phương pháp bảng liệt kê là phương pháp nghiên cứu ĐTM bao gồm các bảng liệt kê từ thành phần môi trường chịu tác động cho tới các tiếp cận hệ thống kể cả lượng hóa các tác động cho các phương án và từng thành phần môi trường. Bảng liệt kê mô tả là phương pháp liệt kê thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá. Bảng liệt kê đơn giản là liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu ( có khả năng nhận/ bị tác động). Ban đầu các bảng liệt kê chỉ sử dụng cho thành phần môi trường, sau mở rộng cho tất cả các yếu tố khác. 2. Phương pháp kỹ thuật, hỗ trợ a. Phương pháp chồng bản đồ Phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động của dự án đến từng thành phần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu tiếp theo. Phương pháp chập bản đồ dựa trên nguyên tắc so sánh các bản đồ chuyên ngành (bản đồ dịa hình, bản đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ sử dụng đất, bản đồ phân bố dòng chảy mặt, bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ phân bố dân cư…) với các bản đồ môi trường cùng tỷ lệ. Hiện nay kỹ thuật GIS (Hệ thông tin địa lý) cho phép thực hiện phương pháp này một cách nhanh chóng và chính xác. - Phương pháp chồng bản đồ đơn giản, nhưng yêu cầu phải có số liệu điều tra về vùng dự án đầy đủ, chi tiết và chính xác. - Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng Dự án. b. Phương pháp chỉ thị và trọng số Điển hình của phương pháp này là phương pháp Battele.Phương pháp Battele dựa vào việc đánh giá từng thông số môi trường, sau đó cho điểm để định lượng tác động đối với từng thông số. Phương pháp này phù hợp cho việc ĐTM đối với dự án phát triển vùng hoặc dự án phát triển tài nguyên nước. Hệ thống đánh giá môi trường Battelle được sử dụng để dự báo chất lượng môi trường trong các phương án ‘có” và “không có” dự án. Giá trị tác động môi trường thể hiện các tác động môi trường tích cực khi EI>0 hoặc tiêu cực với FI- Các mô hình dự báo lan truyền dầu; Các mô hình dự báo bồi lắng, xói lở bờ sông, hồ, biển; - Các mô hình dự báo lan truyền độ ồn; - Các mô hình dự báo lan truyền chấn động; - Các mô hình dự báo địa chấn. Những lưu ý trong việc sử dụng phương pháp này là: phải lựa chon đúng mô hình có thể mô phỏng gần đúng với điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu; số liệu đầu vào phải đầy đủ, chính xác; cần kiểm chứng kết quả dự báo với thực tế. II. BẢNG LIỆT KÊ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TRẠM BƠM Hoạt động của trạm bơm Mức độ tác động Thành phần môi trường bị ảnh hưởng Khử mùi nước thải ++ Không khí + Nước + Sinh vật Hoạt động bơm chuyển -- Không khí tải Nước xả thải ra sông Sài -- Nước Gòn - Đấ t -- Sinh vật Hệ thống lược rác - Không khí + Nước Chỉnh Ph + Nước - Đấ t Pha loãng -- Nước - Đấ t -- Sinh vật Sinh hoạt của công nhân - Nước - Đấ t Chú thích: ++: tác động tích cực lớn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo đề tài môi trường Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc Đánh giá tác động môi trường Tác động của trạm bơm Vấn đề môi trường Trạm bơm chống ngậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 284 0 0
-
203 trang 163 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 60 0 0 -
2 trang 44 0 0
-
ĐTM dự án: 'Chung cư tái định cư' Phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu
165 trang 44 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 2
93 trang 40 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 40 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 1
59 trang 38 0 0 -
Công cụ đánh giá tác động môi trường (Tái bản): Phần 2
93 trang 35 0 0