Danh mục

tiểu luận: Đạo đức cách mạng

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 82.08 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Bác nói rất nhiều về đạo đức theo nhiều cách khác nhau cho những đồi tượng khác nhau. Những hành động cử chỉ của Bác , lời nói đã để lại nhiều bài học cho chúng ta học hỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận: Đạo đức cách mạng PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi tr ọng v ấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Bác nói rất nhiều về đạo đức theo nhiều cách khác nhau cho những đồi tượng khác nhau. Những hành động cử chỉ của Bác , lời nói đã đ ể l ại nhiều bài học cho chúng ta học hỏi. Trong những năm đầu thế kỷ 21, đất nước ta có cơ hội lớn và c ả thách th ức không nhỏ. Tình hình thế giới đang diễn biến ph ức tạp, nhanh chóng, khó lường. Ðể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong th ời kỳ phát triển mới, cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng t ạo nh ững nguyên lý và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề nóng bỏng mà thực tiễn đang đặt ra; nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành một nhi ệm v ụ m ấu ch ốt của công tác tư tưởng của Ðảng, cần được toàn Ðảng thực hiện chặt chẽ, có chất lượng và hiệu quả. Giai đoạn hiện nay, một phần cán bộ Đảng viên đã làm sai với nh ững chuẩn mực đạo đức, có tác hại không nhỏ đến người khác và tạo ấn tượng không tốt của người dân về hệ thống chính quyền bay giờ. Vì vậy giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ và cán bộ Đảng viên là công việc hết sức cần thiết trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay Sau quá trình học tập, tìm hiểu tôi xin trình bày bài tiểu luận :”Giá trị t ư t ưởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta” Thượng Hoàng Vinh. XD09A4 1 PHẦN HAI: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 1.1. Đạo đức trong học thuyết Mác- Lenin Đạo đức là một hình thái cơ bản của ý thức xã hội, xuất hiện từ rất sớm trong sự phát triển lịch sử. Nó nảy sinh do nhu cầu của đời sống xã hội mà trước hết là nhu cầu phối hợp hành động trong lao đ ộng s ản xu ất vật chất, trong phân phối sản phẩm đề tồn tại và phát tri ển. Cùng v ới s ự phát triển của sản xuất, của các quan hệ xã hội, hệ thống đạo đức cũng theo đó mà ngày càng được nâng cao, mở rộng, phong phú, phức tạp. Đạo đức và pháp luật cùng tác động đến hành vi con người, nhưng pháp luật thực hiện dựa vào sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước, còn đạo đức thực hiện dựa vào sức mạnh của dư luận xã hội, c ủa t ập quán phong tục truyền thống, niềm tin. Uy tín đạo đức của m ỗi ng ười không g ắn v ới bất cứ quyền lực, cấp bậc, chức vụ… cũng như bất cứ quy ền hạn chính thức nào. Đạo đức là sản phẩm của lịch sử. Mỗi hoạt động, những nhu cầu của con người khi thay đổi, đòi hỏi phải có sự thay đổi trong đánh giá các giá trị đạo đức để phù hợp với sự phát triển của lịch sử Theo Lênin, 'đạo đức là những gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọc bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã h ội mới của nh ững ng ười c ộng sản.' Cũng theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin, các giá trị đạo đức phổ biến của nhân loại sẽ không ngừng được sáng tạo và phát triển qua mọi thời đại và được kế thừa trong đạo đức cộng sản - một nền đạo đức mang tính nhân loại phổ biến của xã hội tương lai. Tóm lại, đạo đức cách mạng là đạo đức của giai cấp công nhân. Các tiêu chuẩn đạo đức hướng tới chân, thiện, mỹ th ực chất là h ướng t ới cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa, hướng tới phục vụ Đảng, phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Đó là một nền đ ạo đức đối lập về chất so với nền đạo đức phong kiến và đạo đức tư sản. 1.2. Vai trò của đạo đức trong cách mạng nước ta Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hang đầu của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp CMVN, chúng ta phải đem hết tinh th ần và lực lượng ra phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng. Đạo đức là cái gốc của cách mạng. Khi đánh giá vai trò vai trò của đạo đức trong đời sống , Người nói:” Cũng như sông thì có ngu ồn mới nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây Thượng Hoàng Vinh. XD09A4 2 héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi cách mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy cơ xa rời cuộc sống, xa rời quần chúng, rơi vào thoái hoá biến chất của Đảng. Vì vậy Người yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”. Đ ạo đức tr ở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mọi công việc và là ph ẩm ch ất mỗi con người.Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn coi trọng giáo d ục, rèn luyện đạo đức cho con người, trước hết là cho cán bộ đảng viên. Người nhấn mạnh: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán b ộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong s ạch, ph ải x ứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. 1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1.3.1. Khái niệm của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Đạo đức là toàn bộ thiện, ác, lương tâm, danh dự, hành động trách nhiệm về long tự trong về công bằng hạnh phúc, về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi giữa người với người, cá nhân và xã hội Người là lãnh tụ bàn nhiều nhất về đạo đức, nhưng Người thực hành về đạo đức nhiều hơn những gì mà người nói, viết. Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cách mạnh dựa trên hai nội dung. Một là, xây dựng hệ thống những chuẩn mực của nền đạo đức mới. Tổng hợp những chuẩn mực đó thành phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân, tập thể... Hai là, xây dựng những nguyên tắc trong việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức mới. Hai nội dung này nhằm mục đích phát tri ển con người m ột cách toàn diện, hướng tới các giá trị cao đẹp Chân - Thiện - Mỹ. 1.3.2. Nguồn gốc tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: