![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu.Lời nói đầu Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các chủ thể tham gia phải biết tôn trọng các qui luật kinh tế khách quan của nó, trong đó có qui luật cơ bản: Cạnh tranh. Nền kinh t
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 917.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TIỂU LUẬN:Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu.Lời nói đầu Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các chủ thể tham gia phải biết tôn trọng các qui luật kinh tế khách quan của nó, trong đó có qui luật cơ bản: Cạnh tranh. Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển không còn lựa chọn nào khác là phải sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh. Hơn thế nữa, nền kinh tế Việt Nam không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu.Lời nói đầu Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các chủ thể tham gia phải biết tôn trọng các qui luật kinh tế khách quan của nó, trong đó có qui luật cơ bản: Cạnh tranh. Nền kinh t TIỂU LUẬN:Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu Lời nói đầu Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các chủ thể tham gia phải biết tôn trọng các quiluật kinh tế khách quan của nó, trong đó có qui luật cơ bản: Cạnh tranh. Nền kinh tếthị trường càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt. Các doanh nghiệp Việt Nammuốn tồn tại và phát triển không còn lựa chọn nào khác là phải sẵn sàng chấp nhậncạnh tranh. Hơn thế nữa, nền kinh tế Việt Nam không thể đứng ngoài thị trường thếgiới: Năm 2002, Hiệp định thương mại Việt Mỹ thực tế đi vào cuộc sống kèm theo lộtrình đi tới tự do hoá hoàn toàn thương mại và đầu tư. Năm 2003, khu vực mậu dịchtự do asean (AFTA) bắt đầu có hiệu lực. Và những năm tiếp theo, chúng ta sẽ gianhập WTO. Đó là những thời khắc có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế nước nhà.Doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm Việt Nam sẽ phải chiến đấu ngay trên sân nhà vàtrên sân chơi toàn cầu để tồn tại. Khi mọi hàng rào mậu dịch sẽ phải lần lượt gỡ bỏ,để có đủ sức cạnh tranh, thì một điều chắc chắn là các doanh nghiệp phải tự làmmạnh thêm nội lực của bản thân mình về các mặt vốn, công nghệ, lao động..., phảităng cường đầu tư để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh bánh kẹo, trước những thay đổi của môi trường cạnhtranh đã không phải không gặp những lúng túng khó khăn. Nhưng với sự nỗ lực sángtạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và toàn thể CBCNV trong hoạt động sản xuất kinhdoanh mà nổi bật là hoạt động đầu tư, Công ty đã từng bước phát triển và trở thànhmột trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu cả nước.Tuy nhiên,những gì Công ty đạt được mới chỉ là bước đầu, phía trước còn rất nhiều thử thách.Cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo rất quyết liệt. Rào cản gia nhập ngành không lớnnên ngày càng nhiều cơ sở sản xuất bánh kẹo mọc lên. Điều đó đòi hỏi Công ty bánhkẹo Hải Châu không ngừng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để chiếnthắng các đối thủ, tiếp tục giữ vững và mở rộng thị trường. Xuất phát từ thực tế trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty bánh kẹo HảiChâu, tôi đã quyết định chọn đề tài Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh củacông ty bánh kẹo Hải Châu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài ngoài phầnmở đầu và kết luận gồm có 3 chương được kết cấu như sau:Chương 1. Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Chương 2. Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công tybánh kẹo Hải Châu.Chương 3. Một số giải pháp về đầu tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty bánh kẹo Hải Châu. Chương 1. Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp I/ Nhận thức cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1. Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường:1.1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh: 1.1.1. Khái niệm: Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế kinh tế thị trườngcó thể được hiểu là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị truờngnhằm giành giật các lợi ích kinh tế về mình. Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loại hàng hoávà dịch vụ. Đối với các bên mua họ muốn tối đa hoá lợi ích của những hàng hoá màhọ mua được hay nói cách khác là họ muốn mua được loại hàng có chất lượng cao,thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ. Ngược lại, bên bán bao giờ cũng hướngtới tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán được nhiều hàng với giá cao. Vì vậy, các bêncạnh tranh với nhau để giành những phần có lợi hơn về mình. Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được Mác đềcập như sau:Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữacác nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụhàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch. ở đây, Mác đã đề cập đến vấn đề cạnh tranhtrong một không gian hẹp chủ nghĩa tư bản Lúc này cạnh tranh được xem là sự lấnát, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quan niệm về cạnh tranh được nhìn nhận từ góc độkhá tiêu cực. ở nước ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp được hiểu một cách cứng nhắc. Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉnhìn thấy mặt trái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh là doanhnghiệp mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà chưa thấy được những mặt tích cực củacạnh tranh. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, quan niệm về cạnh tranh của cácdoanh nghiệp ở nước ta đã được thay đổi. Ngày nay, các quốc g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu.Lời nói đầu Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các chủ thể tham gia phải biết tôn trọng các qui luật kinh tế khách quan của nó, trong đó có qui luật cơ bản: Cạnh tranh. Nền kinh t TIỂU LUẬN:Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu Lời nói đầu Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các chủ thể tham gia phải biết tôn trọng các quiluật kinh tế khách quan của nó, trong đó có qui luật cơ bản: Cạnh tranh. Nền kinh tếthị trường càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt. Các doanh nghiệp Việt Nammuốn tồn tại và phát triển không còn lựa chọn nào khác là phải sẵn sàng chấp nhậncạnh tranh. Hơn thế nữa, nền kinh tế Việt Nam không thể đứng ngoài thị trường thếgiới: Năm 2002, Hiệp định thương mại Việt Mỹ thực tế đi vào cuộc sống kèm theo lộtrình đi tới tự do hoá hoàn toàn thương mại và đầu tư. Năm 2003, khu vực mậu dịchtự do asean (AFTA) bắt đầu có hiệu lực. Và những năm tiếp theo, chúng ta sẽ gianhập WTO. Đó là những thời khắc có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế nước nhà.Doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm Việt Nam sẽ phải chiến đấu ngay trên sân nhà vàtrên sân chơi toàn cầu để tồn tại. Khi mọi hàng rào mậu dịch sẽ phải lần lượt gỡ bỏ,để có đủ sức cạnh tranh, thì một điều chắc chắn là các doanh nghiệp phải tự làmmạnh thêm nội lực của bản thân mình về các mặt vốn, công nghệ, lao động..., phảităng cường đầu tư để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh bánh kẹo, trước những thay đổi của môi trường cạnhtranh đã không phải không gặp những lúng túng khó khăn. Nhưng với sự nỗ lực sángtạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và toàn thể CBCNV trong hoạt động sản xuất kinhdoanh mà nổi bật là hoạt động đầu tư, Công ty đã từng bước phát triển và trở thànhmột trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu cả nước.Tuy nhiên,những gì Công ty đạt được mới chỉ là bước đầu, phía trước còn rất nhiều thử thách.Cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo rất quyết liệt. Rào cản gia nhập ngành không lớnnên ngày càng nhiều cơ sở sản xuất bánh kẹo mọc lên. Điều đó đòi hỏi Công ty bánhkẹo Hải Châu không ngừng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để chiếnthắng các đối thủ, tiếp tục giữ vững và mở rộng thị trường. Xuất phát từ thực tế trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty bánh kẹo HảiChâu, tôi đã quyết định chọn đề tài Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh củacông ty bánh kẹo Hải Châu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài ngoài phầnmở đầu và kết luận gồm có 3 chương được kết cấu như sau:Chương 1. Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Chương 2. Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công tybánh kẹo Hải Châu.Chương 3. Một số giải pháp về đầu tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty bánh kẹo Hải Châu. Chương 1. Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp I/ Nhận thức cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1. Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường:1.1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh: 1.1.1. Khái niệm: Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế kinh tế thị trườngcó thể được hiểu là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị truờngnhằm giành giật các lợi ích kinh tế về mình. Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loại hàng hoávà dịch vụ. Đối với các bên mua họ muốn tối đa hoá lợi ích của những hàng hoá màhọ mua được hay nói cách khác là họ muốn mua được loại hàng có chất lượng cao,thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ. Ngược lại, bên bán bao giờ cũng hướngtới tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán được nhiều hàng với giá cao. Vì vậy, các bêncạnh tranh với nhau để giành những phần có lợi hơn về mình. Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được Mác đềcập như sau:Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữacác nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụhàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch. ở đây, Mác đã đề cập đến vấn đề cạnh tranhtrong một không gian hẹp chủ nghĩa tư bản Lúc này cạnh tranh được xem là sự lấnát, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quan niệm về cạnh tranh được nhìn nhận từ góc độkhá tiêu cực. ở nước ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp được hiểu một cách cứng nhắc. Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉnhìn thấy mặt trái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh là doanhnghiệp mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà chưa thấy được những mặt tích cực củacạnh tranh. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, quan niệm về cạnh tranh của cácdoanh nghiệp ở nước ta đã được thay đổi. Ngày nay, các quốc g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 373 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 285 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
6 trang 243 4 0