Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài - Cơ hội và thách thức
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 256.19 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế với đề tài "Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài - Cơ hội và thách thức" có nội dung đưa ra một cái nhìn toàn cảnh và rõ ràng hơn về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp viễn thông Việt Nam; đồng thời, đúc rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho mọi doanh nghiệp đang theo đuổi công cuộc “mở cõi” hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài - Cơ hội và thách thức Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài – Cơ hội và thách thức LỜI NÓI ĐẦU Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, hòa mình với nhịp chảy của thế giới trên mọilĩnh vực, đất nước ta đã có những bước tiến dài rộng trên con đường phát triển và vươnmình “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Không chỉ đón nhận luồng vốn đầu tư dồidào từ các nước trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam còn đề ra những dự định, chiếnlược trong việc mở rộng hoạt động ra nước ngoài. Đặc biệt, trong lĩnh vực Công nghệthông tin và Truyền thông (ICT), rất nhiều doanh nghiệp đã cùng nhau ra “biến lớn”, liêntiếp đầu tư vào các mạng viễn thông trên mọi châu lục để mở rộng thị trường. Nên hay không “đem chuông đi đánh xứ người” với tốc độ phát triển hiện nay củacác doanh nghiệp viễn thông Việt Nam? Việc đầu tư ra nước ngoài mang lại những cơ hộicũng như thách thức như thế nào?Giải pháp nào khắc phục và cải thiện để duy trì sự pháttriển bền vững trong chiến lược đầu tư này? Có thể nói, những câu hỏi trên luôn là nỗitrăn trở thường trực của Chính phủ cũng như của các doanh nghiệp, đồng thời thu hút sựquan tâm sâu sắc của mọi người dân. Nhận thức được sự cần thiết của việc nghiên cứuvấn đề này, nhóm đã lựa chọn đề tài “Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ranước ngoài – Cơ hội và thách thức”.Đề tài được triển khai từ những lý luận cơ bản rồitập trung đi vào phân tích, đánh giá tình hình thực tế. Qua việc phân tích, đánh giá các vấn đề trên, đề tài sẽ đưa ra một cái nhìn toàncảnh và rõ ràng hơn về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp viễn thông ViệtNam; đồng thời, đúc rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho mọi doanh nghiệp đangtheo đuổi công cuộc “mở cõi” hiện nay. Tuy nhiên, với một vấn đề vĩ mô và còn nhiều bấtcập, chắc chắn tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, nhóm rất mong nhậnđược sự góp ý của cô giáo để có thể hoàn thiện đề tài của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài – Cơ hội và thách thứcI - CƠ SỞ NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lý luận: Mọi hoạt động đầu tư trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng suy chocùng là để thu lợi nhuận, vì vậy các nhà đầu tư luôn tìm kiếm những môi trường đầu tưhấp dẫn với các hoạt dộng đầu tư có hiệu quả cao nhất, hạn chế thấp nhất mức độ rủiro. Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, đầu tư ra nước ngoài là xu hướng tất yếu củacác nước trên thế giới. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bao gồm 2 dòng: (1) Thu hút FDI từ nước ngoài vào trong nước; (2) Tiến hành đầu tư trực tiếp (ĐTTT) ra nước ngoài. Thực tế đã cho thấy, FDI có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế từng quốc gia nói riêng. Một số nướcđang phát triển dường như chỉ chú trọng thu hút FDI để phát triển nền kinh tế trong nước.Nhưng thực tế đã chứng minh rằng, khi một quốc gia tiến hành đầu tư trực tiếp ra nướcngoài càng nhiều,quốc gia đó sẽ càng mở rộng cơ hội vượt qua các rào cản của các nướcnhập khẩu nhằm mở rộng thị trường, tạo thêm việc làm, đa dạng hoá hoạt động kinhdoanh, phân tán rủi ro và tăng động lực phát triển kinh tế đất nước. Các nhà đầu tư trên toàn thế giới sau khi đã có chỗ đứng nhất định ở thị trườngtrong nước sẽ luôn có tham vọng tìm kiếm những thị trường ngoài nước rộng lớn và cónhiều tiềm năng để mở rộng thị trường hoạt động.Đối với các doanh nghiệp Việt Nam,đặc biệt là doanh nghiệp Viễn thông, điều này cũng không phải là ngoại lệ.Môi trườngđầu tư trong nước tarất rộng lớn nhưng vô cùng cạnh tranh, đòi hỏi sự bứt phá liên tục đểduy trì sự phát triển và trường tồn của doanh nghiệp.Các nhà đầu tư viễn thông đều đồngquan điểm rằng, nếu chỉ tập trung phát triển trong nước thì doanh nghiệp sẽ không thể lớnmạnh được. Bởi vậy, chiến lược đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp viễn thôngViệt Nam là một bước đi đúng đắn, tất yếu, khi các nhà đầu tư đã nghiên cứu kĩ càng môitrường đầu tư tại từng quốc gia và có một chiến lược cụ thể, rõ ràng cho từng bước đicủa mình. Việc nghiên cứu tình hình đầu tư của những doanh nghiệp này giúp ta hiểu rõ Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài – Cơ hội và thách thứchơn về chiến lược hoạt động, những thuận lợi và khó khăn cũng như dự đoán những xuthế mới của mảng đầu tư đang phát triển mạnh mẽ này.2. Cơ sở thực tiễn: Trong những năm gần đầy, làn sóng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệpViệt Nam phát triển mạnh mẽ.Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt Nam đã khẳng định đượcvị thế của mình khi đầu tư ở cac nước lang giêng hay đối tác quen thuôc như Lao, ́ ́ ̀ ̣ ̀Campuchia hay Nga.Theo Bộ Công Thương, điều đáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài - Cơ hội và thách thức Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài – Cơ hội và thách thức LỜI NÓI ĐẦU Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, hòa mình với nhịp chảy của thế giới trên mọilĩnh vực, đất nước ta đã có những bước tiến dài rộng trên con đường phát triển và vươnmình “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Không chỉ đón nhận luồng vốn đầu tư dồidào từ các nước trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam còn đề ra những dự định, chiếnlược trong việc mở rộng hoạt động ra nước ngoài. Đặc biệt, trong lĩnh vực Công nghệthông tin và Truyền thông (ICT), rất nhiều doanh nghiệp đã cùng nhau ra “biến lớn”, liêntiếp đầu tư vào các mạng viễn thông trên mọi châu lục để mở rộng thị trường. Nên hay không “đem chuông đi đánh xứ người” với tốc độ phát triển hiện nay củacác doanh nghiệp viễn thông Việt Nam? Việc đầu tư ra nước ngoài mang lại những cơ hộicũng như thách thức như thế nào?Giải pháp nào khắc phục và cải thiện để duy trì sự pháttriển bền vững trong chiến lược đầu tư này? Có thể nói, những câu hỏi trên luôn là nỗitrăn trở thường trực của Chính phủ cũng như của các doanh nghiệp, đồng thời thu hút sựquan tâm sâu sắc của mọi người dân. Nhận thức được sự cần thiết của việc nghiên cứuvấn đề này, nhóm đã lựa chọn đề tài “Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ranước ngoài – Cơ hội và thách thức”.Đề tài được triển khai từ những lý luận cơ bản rồitập trung đi vào phân tích, đánh giá tình hình thực tế. Qua việc phân tích, đánh giá các vấn đề trên, đề tài sẽ đưa ra một cái nhìn toàncảnh và rõ ràng hơn về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp viễn thông ViệtNam; đồng thời, đúc rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho mọi doanh nghiệp đangtheo đuổi công cuộc “mở cõi” hiện nay. Tuy nhiên, với một vấn đề vĩ mô và còn nhiều bấtcập, chắc chắn tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, nhóm rất mong nhậnđược sự góp ý của cô giáo để có thể hoàn thiện đề tài của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài – Cơ hội và thách thứcI - CƠ SỞ NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lý luận: Mọi hoạt động đầu tư trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng suy chocùng là để thu lợi nhuận, vì vậy các nhà đầu tư luôn tìm kiếm những môi trường đầu tưhấp dẫn với các hoạt dộng đầu tư có hiệu quả cao nhất, hạn chế thấp nhất mức độ rủiro. Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, đầu tư ra nước ngoài là xu hướng tất yếu củacác nước trên thế giới. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bao gồm 2 dòng: (1) Thu hút FDI từ nước ngoài vào trong nước; (2) Tiến hành đầu tư trực tiếp (ĐTTT) ra nước ngoài. Thực tế đã cho thấy, FDI có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế từng quốc gia nói riêng. Một số nướcđang phát triển dường như chỉ chú trọng thu hút FDI để phát triển nền kinh tế trong nước.Nhưng thực tế đã chứng minh rằng, khi một quốc gia tiến hành đầu tư trực tiếp ra nướcngoài càng nhiều,quốc gia đó sẽ càng mở rộng cơ hội vượt qua các rào cản của các nướcnhập khẩu nhằm mở rộng thị trường, tạo thêm việc làm, đa dạng hoá hoạt động kinhdoanh, phân tán rủi ro và tăng động lực phát triển kinh tế đất nước. Các nhà đầu tư trên toàn thế giới sau khi đã có chỗ đứng nhất định ở thị trườngtrong nước sẽ luôn có tham vọng tìm kiếm những thị trường ngoài nước rộng lớn và cónhiều tiềm năng để mở rộng thị trường hoạt động.Đối với các doanh nghiệp Việt Nam,đặc biệt là doanh nghiệp Viễn thông, điều này cũng không phải là ngoại lệ.Môi trườngđầu tư trong nước tarất rộng lớn nhưng vô cùng cạnh tranh, đòi hỏi sự bứt phá liên tục đểduy trì sự phát triển và trường tồn của doanh nghiệp.Các nhà đầu tư viễn thông đều đồngquan điểm rằng, nếu chỉ tập trung phát triển trong nước thì doanh nghiệp sẽ không thể lớnmạnh được. Bởi vậy, chiến lược đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp viễn thôngViệt Nam là một bước đi đúng đắn, tất yếu, khi các nhà đầu tư đã nghiên cứu kĩ càng môitrường đầu tư tại từng quốc gia và có một chiến lược cụ thể, rõ ràng cho từng bước đicủa mình. Việc nghiên cứu tình hình đầu tư của những doanh nghiệp này giúp ta hiểu rõ Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài – Cơ hội và thách thứchơn về chiến lược hoạt động, những thuận lợi và khó khăn cũng như dự đoán những xuthế mới của mảng đầu tư đang phát triển mạnh mẽ này.2. Cơ sở thực tiễn: Trong những năm gần đầy, làn sóng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệpViệt Nam phát triển mạnh mẽ.Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt Nam đã khẳng định đượcvị thế của mình khi đầu tư ở cac nước lang giêng hay đối tác quen thuôc như Lao, ́ ́ ̀ ̣ ̀Campuchia hay Nga.Theo Bộ Công Thương, điều đáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế Đầu tư ra nước ngoài Doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam Tiểu luận Kinh tế thương mại Tiểu luận Đầu tư ra nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 214 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 185 0 0 -
97 trang 161 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 138 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
95 trang 100 0 0
-
17 trang 97 0 0
-
17 trang 92 0 0
-
5 trang 87 0 0