Danh mục

Tiểu luận Đề án mở chuyên nghành đào tạo tiến sĩ

Số trang: 46      Loại file: doc      Dung lượng: 615.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, nước ta đang đứng trước thực trạng thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao về lưu trữ học để quản lý, chỉ đạo công tác lưu trữ ở tầm vĩ mô, làm công tác nghiên cứu, xây dựng hệ thống lý luận về lĩnh vực này, giảng dạy đại học và sau đại học về lưu trữ học. Bởi vậy, mở hệ đào tạo tiến sĩ chuyên ngành lưu trữ là một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Trường Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Đề án mở chuyên nghành đào tạo tiến sĩ " BÀI TIỂU LUẬNĐỀ ÁN MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ 1MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 31. Giới thiệu về đơn vị đào tạo ........................................................................... 32. Luận cứ mở chuyên ngành đào tạo tiến sĩ....................................................... 32.1. Căn cứ pháp lý cho phép mở chuyên ngành................................................. 32.2. Nhu cầu đào tạo tiến sĩ chuyên ngành lưu trữ đối với sự phát triển của Đạihọc Quốc gia Hà Nội, và sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ củaViệt Nam............................................................................................................ 43. Tình hình đào tạo trên thế giới và Việt Nam về chuyên ngành lưu trữ ............ 74. Tuyển sinh cho chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ lưu trữ học .............................. 94.1. Điều kiện dự tuyển ...................................................................................... 94.2. Các môn thi tuyển.......................................................................................104.3. Nguồn tuyển sinh .......................................................................................105. Điều kiện tổ chức đào tạo của đơn vị.............................................................105.1. Đội ngũ cán bộ giảng dạy ...........................................................................105.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học của Khoa Lưu trữ học và QTVP ..............11Kể từ khi thành lập đến nay (năm 1996), Khoa Lưu trữ học và Quản trị vănphòng đã triển khai nhiều đề tài khoa học các cấp. Bảng thống kê các đề tàinghiên cứu mà Khoa đã thực hiện: Xem Phụ lục 2, Phụ lục 3. ..........................115.3 Cơ sở vật chất..............................................................................................115.4. Dự kiến kế hoạch đào tạo chung cho toàn khoá học và kế hoạch cụ thể chonăm học 2010 - 2011 .........................................................................................14 26. Các hợp tác, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học .......................................147. Các khung chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Lưu trữ của một sốTrường đại học trên thế giới ..............................................................................14MỞ ĐẦU1. Giới thiệu về đơn vị đào tạo Ngày 20 tháng 6 năm 1996, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã kýQuyết định số 343/TCCB về việc thành lập Khoa Văn thư và Lưu trữ học trựcthuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, trên cơ sở phát triển Bộmôn Lưu trữ Lịch sử của Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn (tiền thân là Bộ môn Lưu trữ học thuộc Khoa Lịch sử Trường Đại họcTổng hợp Hà Nội được thành lập từ năm 1967). Đến tháng 12 năm 1997 KhoaVăn thư và Lưu trữ học được đổi tên thành Khoa Lưu trữ học và Quản trị vănphòng để phù hợp với nội dung đào tạo và hướng phát triển của Khoa. Năm 1998, Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng được Bộ Giáo dục vàĐào tạo ra Quyết định số 193/QĐ-BGD-ĐT-SĐH giao nhiệm vụ đào tạo cao họcchuyên ngành Lưu trữ học và Tư liệu học với mã số là 51002. Đến năm 2002 đổithành chuyên ngành Lưu trữ với mã số 60.32.24 theo Quyết định số44/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tính đến năm 2009, Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng đã đào tạođược một số lượng lớn các cử nhân và thạc sĩ, bao gồm: - Trên 6.000 cử nhân Lưu trữ học và Quản trị văn phòng (gồm cả chínhquy và tại chức). - Trên 70 thạc sĩ Lưu trữ học và Tư liệu học, trong đó có 2 thạc sĩ là côngdân của nước CHDCND Lào. Hơn 40 năm qua và cho đến hiện nay, Khoa Lưu trữ học và Quản trị vănphòng (tiền thân là Bộ môn Lưu trữ lịch sử) vẫn luôn giữ được vị trí là địa chỉduy nhất ở Việt Nam có chức năng và uy tín trong việc nghiên cứu, đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao về lưu trữ học ở cả hai bậc đại học và sau đại học2. Luận cứ mở chuyên ngành đào tạo tiến sĩ2.1. Căn cứ pháp lý cho phép mở chuyên ngành * Chủ trương của Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước: 3 Nhận thức được tầm quan trọng của tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ,Đảng ta rất chú trọng và quan tâm đến lĩnh vực này. Chính vì vậy, trong vănkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định một trong những nhiệm vụquan trọng mà các cơ quan tổ chức cần thực hiện tốt là “Bảo vệ và phát huy giátrị của tài liệu lưu trữ”. Đây chính là định hướng cho sự phát triển của ngành lưutrữ và công tác lưu trữ, trong đó có vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao về lưu trữ học. Trên cơ sở chủ trương và đường lối chỉ đạo của Đả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: